CHƯƠNG 3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.2 Phương pháp nghiên cứu định lượng
3.3.2.2 Xây dựng thang đo
Trong nghiên cứu này sử dụng các khái niệm: Quy mô doanh nghiệp; Mức độ cạnh tranh của thị trường; Sự quan tâm đến KTQT của chủ doanh nghiệp; Trình
độ của nhân viên kế toán và Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT cho doanh nghiệp và Việc vận dụng KTQT.
Cụ thể để đo lường các khái niệm có trong mô hình, tác giả sử dụng các thang đo nhƣ sau: Các biến quan sát của các khái niệm sẽ đƣợc đo bằng thang đo khoảng và thang đo Likert 5 mức độ (Hoàn toàn không đồng ý, Không đồng ý, Không ý kiến, Đồng ý, Hoàn toàn đồng ý).
Bảng 3. 2: Thang đo các thành phần Việc vận dụng KTQT
I- Quy mô doanh nghiệp MÃ HÓA
Doanh thu của DN càng lớn xu hướng gia tăng mức độ vận dụng KTQT.
QMDN1
Số lƣợng nhân viên của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTQT.
QMDN2
Số lƣợng các phòng ban, chi nhánh của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTQT.
QMDN3
Số vốn hoạt động bình quân của DN càng lớn sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTQT.
QMDN4
Số năm hoạt động của doanh nghiệp càng nhiều sẽ làm gia tăng mức độ vận dụng KTQT.
QMDN5
II- Mức độ cạnh tranh của thị trường Sự gia tăng về số lƣợng đối thủ cạnh tranh trong cùng phân khúc thị trường gia tăng sự cạnh tranh.
MĐCTTT1
Yêu cầu của khách hàng trong ngành ngày càng cao gây ra nhiều áp lực cho các doanh nghiệp trong phát triển sản phẩm mới.
MĐCTTT2
Sự thay đổi công nghệ sản xuất tiên tiến trong doanh nghiệp kéo theo việc vận hành hệ thống KTQT chi phí.
MĐCTTT3
Mức độ cạnh tranh về các kênh phân phối/marketing càng cao kéo theo việc vận hành hệ thống KTQT chi phí.
MĐCTTT4
Mức độ cạnh tranh về giá cả càng cao buộc DN vận hành hệ thống KTQT.
MĐCTTT5
III- Sự quan tâm đến KTQT của chủ doanh nghiệp Chủ doanh nghiệp ngày càng yêu cầu nhiều hơn những thông tin mà có thể dự báo hoạt động doanh nghiệp trong tương lai.
SQTCDN1
Người lãnh đạo công ty luôn vận hành hệ thống kế toán hướng theo hệ thống KTQT.
SQTCDN2
Người lãnh đạo công ty luôn giải quyết các vấn đề trong công ty dựa trên các thông tin kế toán.
SQTCDN3
Định hướng kế hoạch trong tương lai dựa trên các thông tin kế toán. SQTCDN4 Kế toán quản trị (KTQT) là công cụ đắc lực không thể thiếu trong hệ
thống quản lý DN hiện đại.
SQTCDN5
IV- Trình độ của nhân viên kế toán
Nhân viên kế toán có trình độ từ cử nhân kế toán trở lên. TĐNVKT1 Nhân viên kế toán có khả năng vận dụng các kỹ thuật KTQT. TĐNVKT2 Nhân viên kế toán thường xuyên tham gia các lớp đào tạo nâng cao
kiến thức.
TĐNVKT3
Nhân viên kế toán có các chứng chỉ về kế toán chuyên nghiệp. TĐNVKT4 Nhân viên kế toán có khả năng tƣ vấn cho doanh nghiệp trong các
công tác liên quan đến kế toán.
TĐNVKT5
V- Chi phí cho việc tổ chức một hệ thống KTQT cho doanh nghiệp Chi phí cho nhân viên vận hành hệ thống KTQT khá lớn. CPTC1 Chi phí trang bị hệ thống thông tin cho KTQT trong doanh nghiệp là
không nhỏ.
CPTC2
Chi phí bảo trì hệ thống máy móc hàng năm cho hệ thống KTQT không nhỏ.
CPTC3
Chi phí đào tạo nâng cao trình độ nhân viên kế toán đảm bảo việc vận hành KTQT.
CPTC4
Công ty phải thường xuyên dự trù ngân sách cho việc đổi mới hệ thống KTQT.
CPTC5
VI – Việc vận dụng KTQT
Việc kê khai chi phí hoạt động theo định phí, biến phí và phí hỗn hợp.
VDKTQT1
Hoạt động dự toán trong công ty thực hiện theo dự toán linh hoạt của biến phí.
VDKTQT2
Việc đánh giá hoạt động công ty thực hiện theo kỹ thuật KTQT đánh giá hiệu suất.
VDKTQT3
Kỹ thuật KTQT hỗ trợ quá trình ra quyết định trong công ty. VDKTQT4 Kỹ thuật KTQT hỗ trợ quá trình hoạch định chiến lƣợc trong công
ty.