Chương 3. MỘT SỐ BIỆN PHÁP QUẢN LÝ ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH CỦA TỈNH VĨNH PHÚC
3.5. Khảo nghiệm về tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
Khảo nghiệm nhận thức của đội ngũ lãnh đạo, chuyên viên Phòng GD&ĐT, CBQL, GV các trường THPT nhằm đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đổi mới PPDH
3.5.2. Nội dung khảo nghiệm
Dùng phiếu trƣng cầu ý kiến của: 3 CB lãnh đạo và chuyên viên Sở GD
&ĐT; 12 CB lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT, 19 CBQL, và 44 GV các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc về tính cần thiết và tính khả thi của 3 nhóm biện pháp quản lý nói trên. Với ba mức độ nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi, kết quả đƣợc tính theo điểm trung bình ( )
3.5.3. Kết quả khảo nghiệm về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý đổi mới phương pháp dạy môn Ngữ văn của Sở GD&ĐT
Để đánh giá tính cần thiết và khả thi của các biện pháp đề xuất về quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, tôi khảo sát ý kiến của CBQL và GV, kết quả thể hiện ở bảng 3.1 dưới đây:
X
Bảng 3.1. Đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của biện pháp quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc
CT: Cần thiết; ICT: Ít cần thiết; KCT: Không cần thiết KT: Khả thi;
IKT: Ít khả thi; KKT: Không khả thi Biện pháp quản lý đổi
mới PPDH môn Ngữ văn
Tính cần thiết Tính khả thi CT
%
ICT
%
KCT
% ÐTB KT
%
IKT
%
KKT
% ÐTB
1. Quán triệt về tầm quan trọng của đổi mới PPDH môn Ngữ văn cho GV
97.4 2.6 0.0 2.97 93.6 6.4 0.0 2.94
2. Tạo điều kiện cho GV tiếp cận các nguồn thông tin (sách, báo, tạp chí...) về đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá
93.6 6.4 0.0 2.94 88.5 11.5 0.0 2.88
3.Tuyên truyền, vận động GV tìm hiểu và thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn thông qua họp hội đồng sƣ phạm, sinh hoạt chuyên đề…
88.5 11.5 0.0 2.88 88.5 11.5 0.0 2.88
4. Theo dõi, động viên tinh thần trách nhiệm của CBQL, GV trong thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn
84.6 15.4 0.0 2.85 78.2 21.8 0.0 2.78
5. Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn có trọng tâm, trọng ðiểm, phù hợp với tình hình nhà trường” được đánh giá
97.4 2.6 0.0 2.97 97.4 2.6 0.0 2.97
6. Quy định đổi mới PPDH môn Ngữ văn là nội dung trọng tâm trong hoạt động của tổ chuyên môn
97.4 2.6 0.0 2.97 97.4 2.6 0.0 2.97
7. Tăng cường chỉ đạo GV Ngữ văn đổi mới PPDH thông qua thiết kế kế hoạch bài học, môn học
97.4 2.6 0.0 2.97 91.0 9.0 0.0 2.91
8. Xác định rõ ràng mục tiêu, nội dung, biện pháp đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong kế hoạch
91.0 9.0 0.0 2.91 84.6 15.4 0.0 2.85
9. Chú trọng bồi dƣỡng sâu về đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong các phân môn cho GV, tạo điều kiện cho GV tự học, tự bồi dƣỡng
91.0 9.0 0.0 2.91 84.6 15.4 0.0 2.85
10. Tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện đổi mới PPDH của GV Ngữ văn (đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá)
91.0 9.0 0.0 2.91 75.6 24.4 0.0 2.76
11.Ðổi mới chuẩn giờ lên lớp của môn Ngữ văn theo hướng tăng cường sử dụng các PPDH tích cực
84.6 15.4 0.0 2.85 69.2 30.8 0.0 2.69
12.Tổ chức phối hợp, giao lưu trao đổi kinh nghiệm đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường, giữa các trường và cụm trường
75.6 24.4 0.0 2.76 78.2 21.8 0.0 2.78
13. Xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá thực hiện đổi mới PPDH Ngữ văn thống nhất, phù hợp với tình hình nhà trường
69.2 30.8 0.0 2.69 71.8 28.2 0.0 2.72
14. Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận, qui định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn
59.0 41.0 0.0 2.59 52.6 47.4 0.0 2.53
15. Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện, mức độ phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận, tăng cường sự giám sát lẫn nhau của GV trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn
59.0 41.0 0.0 2.59 62.8 37.2 0.0 2.63
16. Phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn
52.6 47.4 0.0 2.53 52.6 47.4 0.0 2.53
17.Trong nhóm biện pháp quản lí các hỗ trợ đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THPT
84.6 15.4 0.0 2.85 78.2 21.8 0.0 2.78
Kết quả thống kê từ bảng 3.1, các biện pháp quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn đa số đƣợc CBQL và GV đánh giá là “cần thiết” và “khả thi” (2,4 ≤ ĐTB < 3,0). Cụ thể là:
Trong Biện pháp nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THPT: Biện pháp “quán triệt về tầm quan trọng của đổi mới PPDH môn Ngữ văn cho GV” đƣợc hầu hết đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,97) và
“khả thi” (ĐTB = 2,94); “Tạo điều kiện cho GV tiếp cận các nguồn thông tin (sách, báo, tạp chí...) về đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá “cần
thiết” (ĐTB = 2,94) và “khả thi” (ĐTB = 2,88); “Tuyên truyền, vận động GV tìm hiểu và thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn thông qua họp hội đồng sƣ phạm, sinh hoạt chuyên đề...” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,88) và “khả thi” (ĐTB = 2,88) và “theo dõi, động viên tinh thần trách nhiệm của CBQL, GV trong thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá “cần thiết”
(ĐTB = 2,85) và “khả thi” (ĐTB = 2,78).
Trong Biện pháp tăng cường các chức năng quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THPT: Biện pháp “xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với tình hình nhà trường” được đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,97) và “khả thi” (ĐTB = 2,97);
“Quy định đổi mới PPDH môn Ngữ văn là nội dung trọng tâm trong hoạt động của tổ chuyên môn” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,97) và “khả thi”
(ĐTB = 2,97); “Tăng cường chỉ đạo GV Ngữ văn đổi mới PPDH thông qua thiết kế kế hoạch bài học, môn học” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,97) và
“khả thi” (ĐTB = 2,91); “Xác định rõ ràng mục tiêu, nội dung, biện pháp đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong kế hoạch” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,91) và “khả thi” (ĐTB = 2,85); “Chú trọng bồi dƣỡng sâu về đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong các phân môn cho GV, tạo điều kiện cho GV tự học, tự bồi dƣỡng” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,91) và “khả thi” (ĐTB = 2,85);
“Tổ chức kiểm tra, đánh giá năng lực thực hiện đổi mới PPDH của GV Ngữ văn (đa dạng hóa các hình thức kiểm tra, đánh giá)” đƣợc đánh giá “cần thiết”
(ĐTB = 2,91) và “khả thi” (ĐTB = 2,76); “Đổi mới chuẩn giờ lên lớp của môn Ngữ văn theo hướng tăng cường sử dụng các PPDH tích cực” được đánh giá
“cần thiết” (ĐTB = 2,85) và “khả thi” (ĐTB = 2,69); “Tổ chức phối hợp, giao lưu trao đổi kinh nghiệm đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong nhà trường, giữa các trường và cụm trường” được đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,76) và “khả
thi” (ĐTB = 2,78); “Xây dựng chuẩn kiểm tra, đánh giá thực hiện đổi mới PPDH Ngữ văn thống nhất, phù hợp với tình hình nhà trường” được đánh giá
“cần thiết” (ĐTB = 2,69) và “khả thi” (ĐTB = 2,72); “Thiết lập cơ chế phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận, qui định rõ trách nhiệm trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,59) và “khả thi”
(ĐTB = 2,53); “Kiểm tra, giám sát tiến độ thực hiện, mức độ phối hợp giữa các cá nhân và bộ phận, tăng cường sự giám sát lẫn nhau của GV trong việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,59) và
“khả thi” (ĐTB = 2,63) và “phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong và ngoài nhà trường để tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện đổi mới PPDH môn Ngữ văn” đƣợc đánh giá “cần thiết” (ĐTB = 2,53) và “khả thi” (ĐTB = 2,53).
Trong biện pháp quản lý các hỗ trợ đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở trường THPT(ĐTB = 2,85) và “khả thi” (ĐTB = 2,78. Nhƣ vậy, CBQL nên sử dụng toàn diện và đồng bộ các biện pháp “cần thiết” và “khả thi” này, nhằm mục đích nâng cao hiệu quả quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc.
Kết luận chương 3
Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực trạng về công tác quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THPT tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đề xuất một hệ thống biện pháp quản lý đổi mới PPDH môn Ngữ văn ở các trường THPT gồm: Biện pháp nâng cao nhận thức về đổi mới PPDH môn Ngữ văn; Biện pháp tăng cường các chức năng quản lý hoạt động đổi mới PPDH môn Ngữ văn và Nhóm biện pháp quản lý các hỗ trợ đổi mới PPDH môn Ngữ văn.
Trong đó, các biện pháp nhỏ đƣợc CBQL và GV lựa chọn “cần thiết” và
“khả thi” ở các thứ hạng cao nhất là:
- Quán triệt về tầm quan trọng của đổi mới PPDH môn Ngữ văn cho GV;
- Tạo điều kiện cho GV tiếp cận các nguồn thông tin (sách, báo, tạp chí...) về đổi mới PPDH môn Ngữ văn;
- Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH môn Ngữ văn có trọng tâm, trọng điểm, phù hợp với tình hình nhà trường;
- Quy định đổi mới PPDH môn Ngữ văn là nội dung trọng tâm trong hoạt động của tổ chuyên môn;
- Chú trọng bồi dƣỡng sâu về đổi mới PPDH môn Ngữ văn trong các phân môn cho GV, tạo điều kiện cho GV tự học, tự bồi dƣỡng.