Kỹ thuật lấy máu, huyết thanh hay huyết t−ơng Tuỳ từng xét nghiệm mà dùng huyết thanh, huyết t− ơng hay máu toàn phần Đối với nhiều xét nghiệm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện một số chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong các mẫu sinh học trên các thiết bị phân tích tại phòng thí nghiệm (Trang 45)

dùng huyết thanh, huyết t−ơng hay máu toàn phần. Đối với nhiều xét nghiệm thông th−ờng ta có thể dùng huyết thanh cũng nh− huyết t−ơng.

Kỹ thuật lấy máu:

Lấy huyết thanh:

Sau khi lấy máu cho vào ống nghiệm khô, sạch, không có chất chống đông nút kín để vào tủ ấm ở 37oC hoặc nhiệt độ phòng (nh−ng không đ−ợc để ở lạnh quá hoặc để ở tủ lạnh).

Khi máu đã đông, dùng dụng cụ thích hợp (đũa thuỷ tinh, que bạch kim) tách nhẹ phần trên cục máu đông khỏi thành ống để huyết thanh nhanh chóng tiết ra. Để tiếp một thời gian cho huyết thanh tiết ra hết đem ly tâm hoặc gạn lấy huyết thanh.

Lấy máu toàn phần hay huyết t−ơng:

Cũng theo cách lấy máu trên nh−ng có chất chống đông. L−ợng chất chống đông nhiều hay ít tuỳ theo l−ợng máu cần lấy. Có nhiều chất chống đông nh−ng th−ờng dùng nhất là natri oxalat và natri citrat (tỷ lệ 50/00), heparin, EDTA. Sau khi cho máu vào ống nghiệm đã có sẵn chất chống đông cần tráng và lắc nhẹ để chất chống đông hoà tan đều một cách nhanh chóng

Thời gian bảo quản mẫu Thời gian cho phép bảo quản tuỳ thuộc vào chất xét nghiệm. Tốt nhất là định l−ợng ngay.

+ Chất nôn:

Khi bị nhiễm độc qua đ−ờng tiêu hoá, cần lấy lấy mẫu chất nôn sớm và bảo quản thích hợp. Dụng cụ đựng mẫu phải sạch vô trùng. Có thể sử dụng chất bảo quản, tuỳ vào yêu cầu kỹ thuật và bảo quản lạnh. Song tốt nhất là nên tiến hành xét nghiệm ngay.

Một số yêu cầu lấy mẫu cụ thể

Khi bị nhiễm độc ch−a rõ nguyên nhân, các loại mẫu cụ thể cần lấy gửi về phòng xét nghiệm độc chất nh− sau:

Bảng 3.1: Lấy mẫu trên bệnh nhân còn sống

Loại mẫu Khối l−ợng

Máu toàn phần (có sử dụng chống đông) 10 ml

Huyết thanh 5ml

N−ớc tiểu 100ml

Chất nôn 200g

Bảng 3.2:Lấy mẫu trên bệnh nhân đ chết

Loại mẫu Khối lợng

Máu toàn phần (nếu có thể) 10 ml

Huyết thanh (nếu có thể) 5ml

N−ớc tiểu 100ml

Gan (bảo quản trong formalin). 100g

Thận (bảo quản trong formalin) 100g

Mô mỡ 100g

Não 1/2 bảo quản lạnh

1/2 bảo quản trong formalin

X−ơng 100g

Chất chứa trong dạ dầy 200g

3.2. Xây dựng quy trình phát hiện chất độc trong các vụ NĐHL: NĐHL:

Phát hiện chất độc trong NĐHL cần đáp ứng các yêu cầu sau - Thời gian trả lời kết quả nhanh.

- Xác định đ−ợc chính xác chất độc gây nhiễm độc. - Xác định chính xác nồng độ chất độc gây nhiễm độc.

Để đạt các yêu cầu trên cần thực hiện đồng thời nhiều biện pháp khác nhau: - Phát hiện sớm các dấu hiệu NĐHL.

- Lấy mẫu đúng kỹ thuật và yêu cầu. - Xét nghiệm nhanh tại hiện tr−òng. - Xét nghiệm trong phòng thí nghiệm.

- Chẩn đoán lâm sàng và tiến hành các xét nghiệm sinh hoá, huyết học. Khi mẫu đ−ợc gửi về phòng thí nghiệm phân tích độc chất, cần tiến hành theo 2 b−ớc:

Xét nghiệm sàng lọc (screening test):

Để loại trừ và định h−ớng loại chất độc. Có thể sử dụng các thiết bị và ph−ơng pháp xét nghiệm nh−: sắc ký bản mỏng, ph−ơng pháp miễn dịch, sắc ký lỏng hiệu năng cao , sắc kí khí,; quang phổ…

Xét nghiệm khẳng định (confirmation test):

Sử dụng các ph−ơng pháp xét nghiệm nh−: sắc ký khí, sắc ký lỏng hiệu năng cao, sắc ký khí khối phổ; sắc ký lỏng hiệu năng cao ghép khối phổ, phổ hấp thụ nguyên tử…để khẳng định loại chất độc và định l−ợng ở mức độ vết hoặc siêu vết.

3.3 Các kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm

3.3.1 Chất độc cyanua +. Lựa chọn ph−ơng pháp +. Lựa chọn ph−ơng pháp

Các hợp chất của cyanua (CN-) tồn tại trong môi tr−ờng có nguồn gốc tự nhiên và do các hoạt động sản xuất của con ng−ời. Phần lớn các hợp chất của cyanua đều có độc tính cao, thậm chí một số chất có độc tính rất cao đ−ợc sử dụng làm chất độc quân sự và các chất đầu độc

Các hợp chất của cyanua xâm nhập nhanh vào cơ thể qua đ−ờng hô hấp, đ−ờng tiêu hoá và gây nhiễm độc. Cyanua có ái lực cao với ion Fe3+ nên nhanh chóng vào tế bào và kết hợp với enzym cytocromoxidase gây đình trệ hô hấp tế bào. Trong cơ thể, có tới 80% l−ợng cyanua kết hợp với l−u huỳnh có nguồn gốc từ các acid amin thiết yếu, tạo thành thiocyanat (SCN-) do tác dụng của enzym

Do đó, nếu định l−ợng riêng thiocyanat hoặc cyanua đều không kiểm soát đ−ợc hoàn toàn l−ợng cyanua đ−ợc đào thải. Vì vậy chúng tôi đã lựa chọn ph−ơng pháp oxi hoá thiocyanat thành cyanua, rồi định l−ợng l−ợng cyanua giải phóng, do đó, xác định đ−ợc cả hàm l−ợng cyanua chuyển hoá thành thiocyanat và l−ợng cyanua không chuyển hoá và đào thải trong n−ớc tiểu.

+ Nguyên lý:

Thiocyanat trong mẫu phân tích đ−ợc oxy hoá trong điều kiện thích hợp, giải phóng ra acid cyanhydric. Acid cyanhydric tạo thành phản ứng với picrat tạo ra một dung dịch có màu và đ−ợc xác định bằng quang phổ kế tại b−ớc sóng 510nm. Cơ chế của phản ứng nh− sau:

6MnO4- + 5SCN- + 13H+ = 6 Mn2+ + 5 HCN + 5 SO42- + 4 H2O 3HCN + picrat izopurpurin + HCNO (dung dịch có màu)

+ Khảo sát tác nhân oxy hoá thiocyanat

Để lựa chọn tác nhân oxy hoá thiocyanat chúng tôi khảo sát ba tác nhân oxy hoá là 2ml dung dịch KMnO4, K2Cr2O7 và Ce(SO)4 nồng độ 1M trong môi tr−ờng n−ớc hoặc n−ớc tiểu ở nhiệt độ 30oC trong 6h .

Trong môi tr−ờng n−ớc, cả ba tác nhân trên đều phản ứng với KSCN giải phóng ra HCN. Tuy nhiên, trong môi tr−ờng n−ớc tiểu K2Cr2O7 và Ce(SO)4 có hiệu suất thấp hơn KMnO4. Hiệu suất thu hồi đ−ợc chỉ ra trong bảng sau:

Bảng 3.3: Khảo sát các tác nhân oxy hoá trong môi trờng nớc tiểu.

Tác nhân oxy hóa [SCN-] thêm vào (ppm) [CN-] (ppm) Hiệu suất thu hồi KMnO4 100 37,64 83,63% K2Cr2O7 100 19,54 43,43% Ce(SO)4 100 14,73 32,74%

Do đó chúng tôi lựa chọn tác nhân oxy hoá thiocyanat là KMnO4 .

+. Khảo sát nồng độ và thể tích tác nhân oxy hoá thiocyanat.

Để lựa chọn điều kiện phản ứng oxy hoá thiocyanat trong môi tr−ờng n−ớc tiểu chúng tôi đã khảo sát sát nồng độ dung dịch KMnO4 với các nồng độ sau:

1ữ 2M và thể tích của dung dịch từ 0,5-2 ml và H2SO4 với các nồng độ sau: từ 1ữ2M và thể tích của dung dịch từ 0,5-2ml ở nhiệt độ 30oC trong 8h. Kết quả quá trình khảo sát đ−ợc chỉ ra trong bảng sau:

Bảng 3.4. Hiệu suất thu hồi (%) của quá trình khảo sát nồng độ và thể tích tác nhân oxy hoá thiocyanat.

0,5ml KMnO4 1ml KMnO4 2ml KMnO4 KMnO4 H2SO4 1M 2M 1M 2M 1M 2M 1N 42,35 47,45 77,24 82,93 81,55 81,54 0,5ml 2N 55,25 54,68 73,67 81,34 80,43 80,23 1N 51,45 58,34 73,43 81,35 80,34 80,45 1ml 2N 62,56 58,34 72,64 81,46 80,62 80,35 1N 63,23 64,98 71,44 80,45 80,24 80,67 2ml 2N 63,54 65,23 73,23 80,42 80,32 80,13

Qua quá trình khảo sát, chúng tôi lựa chọn 1ml dung dịch KMnO4 2M và 0,5ml dung dịch H2SO4 1N để oxy hoá thiocyanat.

+. Khảo sát nhiệt độ và thời gian tiến hành phản ứng.

Tiến hành khảo sát thời gian phản ứng từ 3ữ 6giờ và nhiệt độ phản ứng từ 30 ữ 600C. Theo dõi độ hấp thụ của từng loại dung dịch. Kết quả đ−ợc trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.5: Hiệu suất thu hồi (%) trong quá trình khảo sát nhiệt độ phản ứng oxy hoá thiocyanat.

Nhiệt độ Giờ 30 0C 400C 500C 600C 3 32,34 63,56 87,45 87,26 4 38,22 67,35 87,56 87,52 5 43,23 72,65 87,35 87,45 6 45,01 74,36 87,26 87,23

Qua quá trình khảo sát, chúng tôi nhận thấy hiệu suất thu hồi ở điều kiện nhiệt độ 500C và 600C ở cả 4 thời điểm khảo sát là tốt nhất và t−ơng đ−ơng nhau

+ Các điều kiện tối −u cho quá trình phân tích CN- trong mẫu n−ớc tiểu bằng quang phổ là:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xây dựng quy trình phát hiện một số chất độc có khả năng gây nhiễm độc hàng loạt trong các mẫu sinh học trên các thiết bị phân tích tại phòng thí nghiệm (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)