Thử nghiệm kiểm soát

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán AFA (Trang 57 - 74)

CHƯƠNG II: QUY TRÌNH KIỂM TOÁN KHOẢN MỤC PHẢI TRẢ NGƯỜI BÁN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN AFA

2.2. Quy trình kiểm toán thực tế khoản mục nợ phải trả người bán của công ty TNHH kiểm toán AFA tại công ty Cổ phần ABC

2.2.2. Thực hiện kiểm toán

2.2.2.1. Thử nghiệm kiểm soát

Thử nghiệm kiểm soát là giai đoạn được thực hiện trước khi thử nghiệm cơ bản. Giúp KTV xác minh được tính hiện hữu của hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị có hiệu quả không. Đối với công ty ABC không thực hiện thực nghiệm kiểm soát nên đi thẳng vào thực hiện thử nghiệm cơ bản .

2.2.2.2 . Thử nghiệm cơ bản a. . Thủ tục phân tích

- KTV căn cứ vào bảng phân tích sơ bộ báo cáo tài chính để đưa ra các nhận về tình hình tăng giảm trong năm của khoản mục nợ phải trả người bán.Đồng thời giúp KTV có thể phát hiện ra được các sai sót ở các nghiệp vụ bất thường để tiến hành thực hiện kiểm tra chi tiết một cách nhanh nhất.

Trước khi thực hiện thủ tục phân tích khoản mục Nợ phải trả người bán tại công ty ABC, KTV lập Giấy làm việc theo mẫu E240 để kiểm tra các thủ tục chung:

 Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng.

 Để tiến hành kiểm tra chính sách kế toán áp dụng tại công ty ABC vào năm 2016 có nhất quán với năm 2015 có phù hợp với các quy tắc và chuẩn mực kế toán hiện hành không, trình bày BCTC được lập và trình bày đúng theo mẫu chuẩn mực chưa.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.4 : Giấy làm việc mẫu E240 - Kiểm tra chính sách kế toán áp dụng.

Công ty TNHH Kiểm toán AFA

Người lập: ĐẠI - 13/03/2017

Khách hàng: Công ty ABC Soát xét 1:

Kỳ kế thúc: 31/12/2016 Soát xét 2:

Nội dung: Chính sách kế toán Soát xét 3:

E240 Mục tiêu: Chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuân khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

Nguồn gốc số liệu:Hồ sơ kiểm toán năm trước, Bảng cân đối SPS, sổ Cái, sổ chi tiết và các tài liệu kế toán khác Thực hiện kiểm toán

Kết quả:

Áp dụng

Ảnh hưởng do thay đổi chính sách kế toán Chính sách kế toán

Năm

trước Năm nay - Tài khoản dùng phản ánh khoản nợ phải trả của Doanh nghiệp cho các

nhà cung cấp theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết.  

-

Các khoản phải trả người bán được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng

phải trả  

- Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay  

- Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán.

 

Kết luận:

-

Chính sách kế toán được áp dụng nhất quán với năm trước, phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC Trường Đại học Kinh tế Huế

 Qua bảng số liệu ta thấy:

+ Chính sách kế toán áp dụng nhất quán với năm trước và phù hợp với khuôn khổ về lập và trình bày BCTC được áp dụng.

+ Tài khoản dùng phản ánh khoản nợ phải trả của Doanh nghiệp cho các nhà cung cấp theo các hợp đồng kinh tế đã ký kết.Các khoản phải trả người bán được hạch toán chi tiết cho từng đối tượng phải trả.Không phản ánh vào tài khoản này các nghiệp vụ mua hàng trả tiền ngay.Những vật tư, hàng hoá, dịch vụ đã nhận, nhập kho nhưng đến cuối tháng vẫn chưa có hoá đơn thì sử dụng giá tạm tính để ghi sổ và phải điều chỉnh về giá thực tế khi nhận được hoá đơn hoặc thông báo giá chính thức của người bán

Tiếp đến, KTV tiến hành phân tích, đánh giá các biến động tăng giảm số dư phải trả nhà cung cấp năm nay so với năm trước, cũng như tỷ trọng số dư phải trả nhà cung cấp trong tổng nợ ngắn hạn và dài hạn để phát hiện ra biến động bất thường và có những đánh giá phù hợp đối với hoạt động kinh doanh của công ty ABC

 KTV tiến hành lập giấy làm việc mẫu E210 bằng cách :

+ Tiến hành nhập số liệu lên giấy làm việc. Số dư nợ phải trả người bán và trả tước người bán năm 2015 được lấy ở báo cáo kiểm toán năm trước vì lúc đó liệu đã được công ty kiểm toán chốt số liệu nên tính chính xác là cao nhất . Số dư nợ phải trả người bán và trả trước năm 2016 được lấy ở Bảng cân đối kế toán, thuyết minh BCTC năm 2016 của công ty ABC. Đồng thời đối chiếu vơi bảng CĐPS, Sổ Cái, Sổ chi tiết 331 có khớp số liệu hay không.

+ Số liệu được KTV nhập lên leasheet trên giấy E210- lead sheet, phân tích tổng quát, trình bày và công bố.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.5 : Giấy làm việc mẫu E210- Lead sheet, phân tích tổng quát, trình bày công bố

Công ty TNHH Kiểm toán AFA

Người lập: ĐẠI 13/3/2017

Khách hàng: Công ty ABC Soát xét 1:

Kỳ kế thúc: 31/12/2016 Soát xét 2:

Nội dung: Leadsheet Soát xét 3:

E210 Mục tiêu: Tổng hợp số liệu, phân tích biên động, đối chiếu số liệu với Bảng CĐPS, Sổ cái, sổ chi tiết,

đối chiếu số đầu kỳ.

Nguồn gốc số liệu:

BCTC năm trước, BCTC trước kiểm toán, Bảng cân đối phát sinh, Sổ cái tài khoản, Tổng hợp phát sinh công nợ

Thực hiện kiểm toán:

Kết quả:

TK (#) Ten TK So truoc KT

Dieu chinh

Sau dieu chinh

So sau kiem toan

So nam truoc (PY1)

% Diff

> Difference > Note

331N-NH

Trả trước cho

người bán 2,588,065,908 0 2,588,065,908 2,588,065,908 5,810,289,099 -55.5% -3,222,223,191 331C-NH

Phai tra cho

nguoi ban 3,262,277,611 0 3,262,277,611 3,262,277,611 38,594,329,905 -91.5% -35,332,052,294

TB,GL PY

Trường Đại học Kinh tế Huế

Qua bảng số liệu ta thấy:

 Số dư nợ TK331 và dư có TK331 khớp số liệu sau khi được KTV đối chiếu giữa bảng cân đối phát sinh, sổ cái , sổ chi tiết tài khoảnTK 331 với BCĐKT năm 2016 có số tiền lần lượt là 2,588,065,908( đồng) và 3,266,277,611( đồng). Số dư nợ và dư có TK331 năm 2015 số liệu khớp đúng với BCKT năm 2015 do công ty kiểm toán AFA phát hành.

 Số dư có phải trả người bán năm 2015 so vơi năm 2015 đã giảm đi 35,332,052,294( đồng) tương ứng giảm 91,5%. Năm 2016 Công ty ABC đã giảm đi số tiền phải trả rất lớn là do công ty đã dừng hoạt động mua bán vật liệu xây dựng nên số tiền đã giảm đi rất nhiều.

 Số dư nợ khoản phải trả người bán năm 2016 so vơi năm 2015 đã giảm đi 3,222,223,191( đồng) tương ứng giảm 55,5%. Như nguyên nhân đã nêu trên, công ty ABC đã dừng hoạt động mua bán vật liệu xây dựng nên khoản ứng trước cũng đã giảm đi.

b. Thủ tục kiểm tra chi tiết

 KTV tiến hành thu thập tổng hợp các đối tượng công nợ và trình bày.

 Mục tiêu:

 Các khoản phải trả người bán, ứng trước cho người bán được trình bày và công bố phù hợp

 Thu thập bảng kê chi tiết số dư cuối kỳ các khoản phải trả người bán và đối chiếu với tổng số nợ phải trả trên Bảng CĐKT.

 Công việc thực hiện:

- KTV tiến hành đối chiếu số liệu với Sổ cái, sổ chi tiết theo từng đối tượng, BCĐPS, BCTC với bảng tổng hợp công nợ TK331.

- Dựa vào bảng tổng hợp để xem xét điều bất thường. KTV đi sâu vào kiểm tra chi tiết nếu phát hiện có nghiệp vụ bất thường xảy ra. Xem xét có khoản tồn động nào lâu năm của công ty ABC không để tiến hành trích lập dự phòng.

- Tiến hành lập giấy làm làm viêc theo mẫu E241

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.6: Giấy làm việc mẫu E241- Tổng hợp công nợ theo đối tượng và trình bày

Công ty TNHH Kiểm toán AFA

Người lập: ĐẠI – 13/3/17 Khách hàng: Công ty ABC

Kỳ kế thúc: 31/12/2016

Nội dung: Tổng hợp công nợ theo đối tượng và trình bày

Nội dung:

Tổng hợp công nợ theo đối tượng và trình bày

Mục E241

tiêu: Các khoản phải trả người bán, ứng trước cho người bán được trình bày và công bố phù hợp

Nguồn gốc số liệu:

BCTC, Bảng cân đối phát sinh, Sổ chi tiết công nợ theo từng nhà cung cấp, Sổ cái, sổ chi tiết, Hợp đồng kinh tế, các tài liệu liên quan khác

Thực hiện kiểm toán:

1. Tổng hợp các khoản phải trả và trả trước nhà cung cấp:

Sổ sách Cuối kỳ Đầu kỳ Dư nợ Dư có

Phải trả nhà cung cấp (Dư có 331) 3,262,277,611 38,594,329,905 Sổ

sách 2,588,065,908 3,262,277,611

Ứng trước nhà cung cấp (Dư nợ 331) 2,588,065,908 5,810,289,099

Tổng hợp công

nợ 2,588,065,908 3,262,277,611

Net 674,211,703 32,784,040,806

Chênh

lệch 0 0

-> Khớp số liệu

2. Các khoản công nợ có số dư lớn, nợ lâu ngày không biến động…

Qua kiểm tra, KTV nhận thấy trên bảng tổng hợp công nợ có 1 đối tượng cần trích lập dự phòng

Kết luận:

Mục tiêu kiểm toán đạt được.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân tích:

 Sau khi đối chiếu bảng tổng hợp công nợ với bảng cân đối phát sinh, số chi tiết 331. KTV nhận thấy số liệu đã khớp. Đạt được mục tiêu kiểm toán.

 Đồng thời, KTV tiến hành xem xét bảng tổng hợp công nợ ABC nhận thấy có 1 đối tượng tồn từ 2015 đến nay chưa trích lập dự phòng.Đây là khoản ứng trước tiền hàng cho người bán. Đơn vị tiến hành trích lập dự phòng.

Bảng 2.7: Mẫu giấy làm việc trích lập dự phòng

Công ty TNHH Kiểm toán AFA

Mục tiêu:Đảm bảo chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi được ghi nhận đầy đủ và phù hợp.

Nợ phải thu được phân loại ngắn hạn, dài hạn phù hợp theo quy định

Nguồn gốc số liệu:BCTC; Sổ chi tiết; Sổ chi tiết đối tượng công nợ; Bảng phân loại tuổi nợ; Sổ nhật ký chung, hợp đồng kinh tế

Công việc thực hiện:

Kiểm tra bảng trích lập dự phòng công nợ phải thu: hồ sơ chi tiết kèm theo

Đối tượng

Tổng số nợ

Phân tích tuổi nợ theo thời gian Dưới 6

tháng

6 tháng -> 12 tháng

1 năm -> 2 năm

2 năm -> 3

năm Trên 3 năm

Doanh nghiệp tư nhân Duy Nhất 1,613,065,908 200,262,509 1,412,803,399 0 0

Cộng 1,613,065,908 200,262,509 1,412,803,399 0 0 0

Tỷ lệ trích dự phòng 30% 50% 70% 100%

Trường Đại học Kinh tế Huế

Phân tích:

Dựa vào bảng phân tích tuổi nợ, ta thấy khoản ứng trước người bán với tổng số tiền là 1,613,065,908 ( đồng), trong đó nợ dưới 6 tháng là 200,262,509 (đồng) và

1,412,803,399( đồng) là nợ từ 6 tháng đến 12 tháng cần được trích lập dự phòng.

Theo thông tư số 228/2009 ngày 7/12/2009 và thông tư 89/2013/TT-BTC ngày 28/06/2013 về việc trích lập các khoản dự phòng.

Cơ sở để tiến hành trích lập dự phòng là :

- Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận của khách nợ về số tiền còn nợ, bao gồm: hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, bản thanh lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ và các chứng từ khác.

- Các khoản không đủ căn cứ xác định là nợ phải thu theo quy định này phải xử lý như một khoản tổn thất.

- Căn cứ để xác định là đó khoản nợ phải thu khó đòi:

+ Nợ phải thu đã quá hạn thanh toán ghi trên hợp đồng kinh tế, các khế ước vay nợ hoặc các cam kết nợ khác.

+ Nợ phải thu chưa đến thời hạn thanh toán nhưng tổ chức kinh tế đã lâm vào tình trạng phá sản hoặc đang làm thủ tục giải thể; người nợ mất tích, bỏ trốn, đang bị các cơ quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, đang thi hành án hoặc đã chết.

- Đối với nợ phải thu quá hạn thanh toán, mức trích lập dự phòng như sau: 30%

giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6 tháng đến dưới 1 năm. Theo bảng tổng hợp công nợ có số dư cuối kỳ là : 1,613,065,908( đồng ). Trong đó nợ dưới 6 tháng 200,262,509( đồng) nên không trích lập dự phòng. Vì vậy,số tiền còn lại phải trích lập dự phòng là : 1,412,803,399(đồng)

Mức trích lập : 30%

 Vậy mức dự phòng cần trích lập : 1,412,803,399* 30%= 423,841,020 ( đồng) - KTV tiến hành đối chiếu với khoản dự phòng phải thu khó đòi ở giấy làm việc về

khoản phải thu phát hiện công ty chưa tiến hành trích lập dự phòng . - Mẫu giấy làm việc D343 – Kiểm tra dự phòng nợ phải thu, phân loại nợ

Trường Đại học Kinh tế Huế

Khách

hàng: Công ty ABC Soát xét 1:

Kỳ kế

thúc: 31/12/16 Soát xét 2:

Nội dung:

Kiểm tra dự phòng nợ phải thu, phân loại nợ ngắn hạn, dài

hạn Soát xét 3:

D343 Mục tiêu:Đảm bảo chi phí dự phòng nợ phải thu khó đòi được ghi nhận đầy đủ và phù hợp.

Nợ phải thu được phân loại ngắn hạn, dài hạn phù hợp theo quy định

Nguồn gốc số liệu:BCTC; Sổ chi tiết; Sổ chi tiết đối tượng công nợ; Bảng phân loại tuổi nợ; Sổ nhật ký chung, hợp đồng kinh tế

Công việc thực hiện:

Kiểm tra bảng trích lập dự phòng công nợ phải thu: hồ sơ chi tiết kèm theo

Đối tượng

Tổng số nợ

Phân tích tuổi nợ theo thời gian Dưới 6 tháng 6 tháng -> 12

tháng

1 năm -> 2 năm

2 năm -> 3

năm Trên 3 năm

Doanh nghiệp tư nhân Duy Nhất 0 0 0

Công ty CP đầu tư xây dựng Hoàng Tiến - Đà

Nẵng 1,076,130,312 1,076,130,312

Công ty CP xây dựng công trình Phú Phong 181,500,000 181,500,000 Công ty CP tập đoàn quốc tế Đông á 50,000,000 50,000,000

Công ty CP Tập đoàn Đức Long Gia Lai 5,927,385,000 2,182,800,000 3,744,585,000

Cộng 7,235,015,312 3,490,430,312 3,744,585,000 0 0 0

Tỷ lệ trích dự phòng 30% 50% 70% 100%

Dự phòng cần trích lập 1,123,375,500 1,123,375,500 0 0 0

Dự phòng đã trích lập 0

Dự phòng cần trích lập thêmTrường Đại học Kinh tế Huế1,123,375,500

- Sau khi kiểm tra , KTV nhận thấy công ty chưa tiến hành trích lập dự phong nợ phải thu khó đòi với số tiền như sau:

+ Khoản trả trước trước người bán : 423,841,020 ( đồng) + Khoản dự phòng phải thu khó đòi: 1,123,375,500 (đồng)

 Đề nghị đơn vị bổ sung

Đọc bảng nhật kí chứng từ để xác định các khoản bất thường, đọc sổ chi tiết xác định nội dung,giá trị bất thường, kiểm tra nghiệp vụ bù trừ công nợ

 Mục tiêu:Đảm bảo các khoản phải trả người bán được phản ánh đầy đủ, phù hợp trong kỳ, các giao dịch với các bên liên quan được phản ánh đầy đủ.

 Công việc thực hiện:

+ Tham chiếu với sổ chi tiết TK331 để xác định có nghiệp vụ nào bất thường không chẳng hạn như: giá trị quá lớn, tài khoản đối ứng sai, và nội dung khác lạ…Sau đó KTV tiến hành kiểm tra chi tiết từng nghiệp vụ từ quá trình luân chuyển chứng từ đến giai đoạn cuối cùng là trả tiền có xảy ra sai sót không.

+ KTV tiến hành kiểm tra đối ứng TK xem có TK đối ứng lạ không. Nếu có Kiểm tra chi tiết nghiệp vụ phát sinh TK đối ứng đó có đầy đủ các chứng từ, hóa đơn có đầy đủ hay không.

+ KTV tiếp tục kiểm tra các nghiệp vụ mua bán trên 20 triệu có thanh toán bằng tiền gưỉ ngân hàng không. Nếu số tiền lớn hơn 20 triệu được thanh toán bằng tiền mặt phải loại trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp

+ KTV tiến hành lập giấy làm việc theo mẫu E242.

Trường Đại học Kinh tế Huế

Bảng 2.8: Giấy làm việc mẫu E242- Kiểm tra các nghiệp vụ bất thường, bù trừ công nợ

Công ty TNHH Kiểm toán AFA

KH: Công ty ABC

Người lập Đại- 15/3/17

Niên độ : 31/12/2016 E242

Mụctiêu: Cơ sở dẫn liệu về phát sinh được đảm bảo Nguồn gốc số liệu:

BCTC, Bảng cân đối phát sinh, Sổ chi tiết công nợ theo từng nhà cung cấp, Sổ cái, sổ chi tiết, Hợp đồng kinh tế, các tài liệu liên quan Thực hiện kiểm toán:khác

1. Đọc tổng hợp đối ứng tài khoản xác định định khoản bất thường, đọc sổ chi tiết xác định nội dung, giá trị bất thường Tham chiếu T331 sổ chi tiết 331

Không có nghiệp vụ bất thương a. Bất thường về TK đối ứng

Không có Tk bất thường

b. Kiểm tra nội dung nghiệp vụ Không có nghiệp vụ bất thường

c. Kiểm tra nghiệp vụ bù trừ công nợ

Công ty hạch toán bù trừ công nợ với Công ty Hoàng Tiến, số tiền: 122.430.265.094 đồng nhưng chưa có biên bản bù trừ công nợ.

-> Đề nghị đơn vị bổ sung.

 Sau khi xem xét sổ chi tiết TK331, KTV nhận thấy rằng không có nghiệp vụ nào bất thường về tài khoản đối ứng lạ, khi kiểm tra nội dung nghiệp vụ cũng không có nội dung nghiệp vụ nào bất thường về giá trị cũng như nội dung mà để KTV phải nghi ngờ. Tuy nhiên, khi kiểm tra nghiệp vụ bù trừ công nợ của công ty ABC với Công ty Cổ phần Hoàng Tiến Đà Nẵng KTV nhận thấy rằng: Hợp đồng giao dịch mua bán giữa công ty ABC và Công ty Hoàng Tiến trong đó có quy định về điềuTrường Đại học Kinh tế Huế

KTV tiến hành đối chiếu xác nhận công nợ Mục tiêu :

Đảm bảo các khoản phải trả người bán là có thực và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp.

Công việc thực hiện:

 KTV tiến hành phương pháp chọn mẫu CMA dùng để gửi thư xác nhận

 KTV lập và gửi thư xác nhận các khoản nợ phải trả và trả trả trước người bán đề nghị công ty cung cấp biên bản xác nhận công nợ để KTV đối chiếu với sổ chi tiết TK331. Kiểm tra tính xác thực của số liệu

 Trường hợp không nhận được thư xác nhận, KTV tiến hành gửi thư xác nhận lần 2 nếu cần hoặc tiến hành làm các thủ tục thay thế: Dùng biên bản đối chiếu công nợ do công ty ABC cung cấp đối chiếu với số liệu, kiểm tra quy trình luân chuyển chứng từ hình thức thanh toán của nghiệp vụ đó, đồng thời kiểm tra tính hiện hữu của nghiệp vụ như : Hợp đồng, hóa đơn,Phiếu giao hàng... hoặc kiểm tra các khoản thanh toán phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán.

 Đối với các nghiệp có phát sinh tăng giảm trong kì, KTV tiến hành thủ tục kiểm tra các hóa đơn, hình thức thanh toán trên 20 triệu có thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng không. Có đầy đủ hợp đồng , số tiền trên bảng tổng hợp công nợ đã đúng với số tiền trên hóa đơn chưa.

 KTV tiến hành lập giấy làm việc theo mẫu : E243

Trường Đại học Kinh tế Huế

Một phần của tài liệu Quy trình kiểm toán khoản mục nợ phải trả người bán trong kiểm toán báo cáo tài chính của công ty TNHH kiểm toán AFA (Trang 57 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)