Theo tác giả Garry.D. Smith: “Quản trị chiến l-ợc là quá trình nghiên cứu các môi tr-ờng hiện tại và cũng nh- t-ơng lai, hoạch định các mục tiêu của tổ chức, đề ra, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các quyết dịnh nhằm đạt đ-ợc mục tiêu đó trong môi tr-ờng hiện đại cũng nh- t-ơng lai”. Quản trị chiến l-ợc là một quá trình năng
động và liên tục. Để có thể thực hiện công tác quản trị chiến l-ợc nhanh nhạy và đạt hiệu quả thì việc đảm bảo thông tin giữa các thành phần trong suốt quá trình là đặc biệt quan trọng. Quản trị chiến l-ợc toàn diện đ-ợc thể hiện trong sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.4: Mô hình quản trị chiến l-ợc toàn diện Thông tin phản hồi
ThiÕt lËp các mục tiêu dài hạn
Ph©n phèi các nguồn tài nguyên
§o l-êng
đánh giá
điều chỉnh Xác định
nhiệm vụ và chiến l-ợc
dài hạn
Thực hiện phân tích nội bộ để nhận diện các điểm mạnh, các
®iÓm yÕu Thực hiện việc phân
tích ngoài để xác
định cơ hội đe doạ chủ yếu
ThiÕt lËp các mục tiêu hàng
n¨m
Đề ra các chính sách Lựa chọn
các chiến l-ợc để đeo
đuổi Xét lại
môc tiêu ph©n
tÝch
Giai đoạn thực thi chiến l-ợc Giai đoạn đánh giá
chiến l-ợc Giai đoạn hình thành chiến
l-ợc
Tiến trình quản trị chiến lực bao gồm 5 giai đoạn:
1. Xác định chức năng và nhiệm vụ, mục tiêu của ngành, của doanh nghiệp 2. Phân tích môi tr-ờng kinh doanh
3. Hình thành các ph-ơng án và lựa chọn ph-ơng án thích hợp nhất.
4. Triển khai thực hiện chiến l-ợc
5. Đánh giá và kiểm tra việc thực hiện chiến l-ợc và điều chỉnh chiến l-ợc hoặc thay
đổi mục tiêu.
1.2.2.2 Phân loại chiến l-ợc.
Đặc tr-ng chiến l-ợc phát triển Ngân hàng: Chiến l-ợc phát triển một ngân hàng có những nét đặc tr-ng cơ bản chung sau:
Xác định rõ mục tiêu cơ bản mà Ngân hàng đó cần phải đạt đ-ợc trong từng thời kỳ và phải quán triệt ở mọi cấp trong tổ chức, ở mọi hoạt động của Ngân hàng. Đảm bảo huy động tối đa và kết hợp tối -u việc khai thác, sử dụng các nguồn lực nhằm phát huy lợi thế trong cạnh tranh.
Chiến l-ợc đ-ợc phản ánh trong một quá trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá kiểm tra và điều chỉnh chiến l-ợc. Chiến l-ợc phát triển xây dựng và
đ-ợc thực hiện trong một khoảng thời gian t-ơng đối dài.
Phân loại chiến l-ợc: Để thực hiện quản lý chiến l-ợc một cách hiệu quả các nhà chiến l-ợc th-ờng tiến hành phân loại chiến l-ợc căn cứ vào nhiều tiêu thức khác nhau
Căn cứ vào mục tiêu chiến l-ợc: chiến l-ợc đ-ợc chia thành các loại sau:
- Chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung: là chiến l-ợc tập trung nguồn lực vào phát triển một hoặc một vài SBU (SBF) mà doanh nghiệp tự chủ về công nghệ và có nhiều -u thế về nguồn lực và vị thế cạnh tranh
Các hình thức chiến l-ợc tăng tr-ởng tập trung + Chiến l-ợc thâm nhập thị tr-ờng
+ Chiến l-ợc phát triển thị tr-ờng + Chiến l-ợc cải tiến sản phẩm
- Chiến l-ợc tăng tr-ởng hội nhập: Là chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng cách tăng c-ờng sự kiểm soát hoặc nắm quyền sở hữu của một hoặc một số doanh nghiệp khác Các hình thức chiến l-ợc tăng tr-ởng hội nhập
+ Tăng tr-ởng hội nhập dọc
+ Hội nhập h-ớng trên + Hội nhập dọc h-ớng d-ới + Tăng tr-ởng hội nhập ngang
- Chiến l-ợc tăng tr-ởng dạng hoá: Chiến l-ợc tăng tr-ởng bằng cách thâm nhập vào một SBU hoặc SBF mới
Các hình thức chiến l-ợc tăng tr-ởng dạng hoá
+ Theo đối t-ợng phát triển:
* Đa dạng hoá sản phẩm
* Đa dạng hoá thị tr-ờng
* Đa dạng hoá công nghệ (nguồn lực)
* Đa dạng hoá hoàn toàn + Theo mục đích:
* Đa dạng hoá sử dụng vốn d-
* Đa dạng hoá thích ứng
* Đa dạng hoá tái phát triển
* Đa dạng hoá sống còn - Chiến l-ợc suy giảm Các hình thức chiến l-ợc suy giảm:
+ Chiến l-ợc cắt giảm chi phí + Chiến l-ợc thu hoạch + Chiến l-ợc thu vốn đầu t- + Chiến l-ợc giải thể
Căn cứ vào theo ph-ơng thức: chiến l-ợc đ-ợc chia thành các loại sau:
- Chiến l-ợc tăng trong - Chiến l-ợc tăng ngoài
Nh- vậy tuỳ thuộc vào từng qui mô, kết cấu tổ chức, doanh nghiệp để lựa chọn mô hình chiến l-ợc phù hợp. Mỗi đơn vị cụ thể tuỳ thuộc phạm vi, mục tiêu để xây dựng chiến l-ợc nhằm giành đ-ợc lợi thế nhất định trong cạnh tranh.
1.2.2.3 ý nghĩa của quản trị chiến l-ợc
Quản trị chiến l-ợc là quá trình quản lý thực sự có nhiều ý nghĩa trong mọi hoạt động của tổ chức. Quản trị chiến l-ợc giúp cho các tổ chức thấy rõ các mục đích
h-ớng đi làm cở sở cho việc xác định xem ngành hay tổ chức của mình phải kinh doanh theo h-ớng nào? Khi nào đạt đ-ợc mục tiêu?.
- Trên cơ sở quản trị chiến l-ợc giúp cho các tổ chức nhận thức đ-ợc những cơ
hội những nguy cơ trong t-ơng lai để có thể thích nghi bằng cách tối thiểu hoá tác
động xấu của môi tr-ờng, tận dụng tối đa tất cả các cơ hội khi nó xuất hiện.
- Quản trị chiến l-ợc tạo ra thế chủ động cho các ngành, các tổ chức, doanh nghiệp chỉ phản ứng lại môi tr-ờng, thậm chí có thể thay đổi cả môi tr-òng trên cơ sở tạo ảnh h-ởng, dự đoán tr-ớc và tạo môi tr-ờng.
- Quản trị chiến l-ợc nhằm khuyến khích các tổ chức kinh tế, nghĩ về sự phát triển trong t-ơng lai, phát huy sự năng động sáng tạo, ngăn chặn những t- t-ỏng chống
đối sự thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng c-ờng ý thức tập thể.
- Quản trị chiến l-ợc giúp nâng cao vị thế cạnh tranh, cải thiện chỉ tiêu về doanh số, năng suất, lợi nhuận, nâng cao giá trị, uy tín của các tổ chức, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên, đảm bảo các tổ chức đó phát triển một cách bền vững.
1.2.2.4 Các yêu cầu của chiến l-ợc phát triển ngân hàng
Chiến l-ợc phát triển ngân hàng là hoạt động đòi hỏi khi xây dựng phải đảm bảo đầy đủ các yêu cầu sau:
- Hoạch định chiến l-ợc phát triển ngân hàng phải đạt các mục đích tăng thế và lực của ngân hàng và giành lợi thế cạnh tranh so với đối thủ trên thị tr-ờng
- Hoạch định chiến l-ợc phát triển phải đảm bảo an toàn cho ngân hàng trong quá trình phát triển, tránh những rủi ro hiểm hoạ của tác nhân môi tr-ờng.
- Chiến l-ợc phát triển để thực thi trong t-ơng lai, mà t-ơng lai là những gì
không chắc chắn. Do đó phải có các chiến l-ợc dự phòng, phải tính đến những khả
năng xấu nhất mà tổ chức, ngân hàng có thể gặp phải. Chiến l-ợc dự phòng là chiến l-ợc thay thế có thể ứng phó nhanh nhạy với những thay đổi và hạn chế tới mức thấp nhất tác hại của rủi ro.
- Phải xác định đ-ợc mục tiêu phạm vi phát triển và các điều kiện cơ bản nhất
để thực hiện mục tiêu.
- Phải dự đoán đ-ợc môi tr-ờng phát triển trong t-ơng lai.
- Phải kết hợp giữa độ hoàn hảo của chiến l-ợc với thời cơ xuất hiện, nếu quá
cầu toàn để mất thời cơ khi có cơ hội, ng-ợc lại nếu xây dựng chiến l-ợc không cẩn
thận sẽ cầm chắc sự thất bại. Điều này đòi hỏi nhà quản trị phải nhanh nhạy và quyết
đoán.
- Khi xây dựng chiến l-ợc phát triển, nhất là trong điều kiện nền kinh tế thị tr-ờng hiện nay đòi hỏi mỗi chiến l-ợc phát triển phải căn cứ vào cung và cầu trên thị tr-ờng. Điều đó phụ thuộc vào khả năng của ngân hàng trong nguồn lực nội bộ, mà các mặt mạnh phải khai thác triệt để nhằm phát huy lợi thế cạnh tranh.