2.2 Phân tích môi tr-ờng tác nghiệp
2.2.4 Các đối thủ cạnh tranh
Hệ thống ngân hàng Việt Nam đã phát triển và biến đổi qua một quá trình lịch sử lâu dài, đến nay nó bao gồm nhiều loại hình NHTM với những hình thức sở hữu khác nhau, tổ chức và hoạt động d-ới một hành lang pháp lý với văn bản quy phạm pháp luật cao nhất là luật các tổ chức tín dụng. Theo luật các tổ chức tín dụng cũng nh- trên thực tiễn hiện nay, hệ thống ngân hàng Việt Nam đã bao gồm nhiều loại hình ngân hàng khác nhau: ngân hàng quốc doanh (100% sở hữu của Nhà n-ớc); chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài (100% sở hữu của ngân hàng n-ớc ngoài); ngân hàng liên doanh (sở hữu hỗn hợp giữa ngân hàng Việt Nam và ngân hàng n-ớc ngoài); ngân hàng cổ phần
(sở hữu cổ phần giữa Nhà n-ớc, nhân dân, có thể có sở hữu cổ phần của n-ớc ngoài);
ngân hàng hợp tác (sở hữu tập thể).
Tính đến thời điểm 31.10.2005, hệ thống NHTM Việt Nam có 6 ngân hàng quốc doanh, 51 NHTM cổ phần, 4 ngân hàng liên doanh và 22 chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài.
Ngân hàng quốc doanh: trong số 6 ngân hàng quốc doanh, chúng ta có 4 NHTM quốc doanh (ngân hàng Ngoại th-ơng Việt Nam, ngân hàng Công th-ơng Việt Nam, ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam, ngân hàng Đầu t- và phát triển Việt Nam). Các NHTM quốc doanh hoạt động kinh doanh đa năng, phục vụ mọi ngành, mọi lĩnh vực. Còn 2 ngân hàng quốc doanh là Ngân hàng phục vụ ng-ời nghèo và ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đ-ợc thành lập nhằm các mục tiêu kinh tế xã hội của đất n-ớc, hoạt động với t- cách là ngân hàng chuyên doanh hoặc ngân hàng chính sách. Do -u thế về vốn, mạng l-ới và kinh nghiệm hoạt động lâu năm với độ an toàn cao hơn và là ngân hàng của Chính phủ nên các ngân hàng quốc doanh luôn phát huy đ-ợc vai trò chủ đạo của mình trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ và hoạt động ngân hàng, góp phần ổn định và phát triển kinh tế, chính trị và thực thi chính sách tiền tệ của nhà n-ớc. Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng quốc doanh không ngừng hoàn thiện và phát triển quy mô, vốn, tổ chức và hoạt động, đáp ứng nguồn vốn cho nền kinh tế, đa dạng hoá các nghiệp vụ ngân hàng, mở rộng quan hệ quốc tế. Các ngân hàng quốc doanh có mạng l-ới rộng khắp trong cả n-ớc phục vụ cho phát triển kinh tế, bên cạnh các hoạt động kinh doanh ngân hàng, các ngân hàng quốc doanh còn thực hiện các mục tiêu chính sách kinh tế xã hội của nhà n-ớc. Hoạt động kinh doanh của các ngân hàng này đều có lãi, tuy nhiên tỉ lệ lãi có khác nhau. Các ngân hàng này đều đóng góp cho ngân sách những khoản thu khá lớn. Cơ sở vật chất và công nghệ b-ớc đầu đã đ-ợc hiện đại hoá. Hoạt động của ngân hàng quốc doanh hiện đang chiếm trên 70% thị phần trong phạm vi cả n-ớc về cung ứng vốn và các dịch vụ ngân hàng. Tuy vậy, trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, các ngân hàng quốc doanh cần phải nhanh chóng giải quyết đ-ợc những tồn đọng về công nợ, phải tăng thêm vốn nhiều hơn, phát triển công nghệ và dịch vụ mạnh hơn mới duy trì đ-ợc vai trò chủ đạo của mình.
NHTM cổ phần: là một loại hình tài chính tín dụng đ-ợc tổ chức d-ới hình thức sở hữu cổ phần trong đó có vốn góp của nhà n-ớc và nhân dân. Với t- cách là NHTM, NHTM cổ phần hoạt động nh- NHTM đa năng. Các ngân hàng cổ phần hiện nay với
hoạt động chủ yếu là nhận tiền gửi của dân để cho vay. Quy mô ngân hàng nhỏ, đặc biệt là các ngân hàng cổ phần nông thôn. Do đó, mức độ rủi ro trong hoạt động kinh doanh của các ngân hàng loại này nhìn chung cao hơn các ngân hàng quốc doanh.
Trong quá trình hoạt động, các ngân hàng luôn phát triển cả về quy mô, về vốn, về tổ chức và hoạt động, đáp ứng đ-ợc một số lĩnh vực phát triển kinh tế trong quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá, kể cả trong lĩnh vực nông nghiệp và nông thôn. B-ớc
đầu mở rộng quan hệ với các n-ớc, đa dạng hoá các hoạt động ngân hàng, qua đó tăng c-ờng độ an toàn trong hoạt động của các ngân hàng này. Các ngân hàng cổ phần đã
cùng các ngân hàng quốc doanh hình thành hệ thống ngân hàng đủ sức mạnh cạnh tranh với các loại hình ngân hàng khác, giữ vai trò phục vụ sản xuất kinh doanh cho mọi thành phần kinh tế, qua đó phát triển kinh tế đất n-ớc và khi đó tính hội nhập của các ngân hàng này sẽ ngày càng cao, cũng nh- khả năng hội nhập của hệ thống ngân hàng Việt Nam vào cộng đồng tài chính quốc tế là rất lớn.
Chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài và liên doanh: ngân hàng liên doanh là ngân hàng đ-ợc thành lập bằng vốn góp của bên ngân hàng Việt Nam và bên ngân hàng n-ớc ngoài, có trụ sở tại Việt Nam, hoạt động theo pháp luật Việt Nam. Ngân hàng liên doanh là một pháp nhân độc lập, là pháp nhân Việt Nam, là NHTM hoạt động tại Việt Nam. Ngân hàng liên doanh ở Việt Nam hiện nay là ngân hàng IndoVina, ngân hàng VidPublic, ngân hàng FirstVina, ngân hàng VinaSiam. Các ngân hàng liên doanh và các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài đều hoạt động nh- các NHTM đa năng ở các lĩnh vực khác nhau, hoạt động tại Việt Nam, theo pháp luật Việt Nam. Mặc dù vốn điều lệ hiện tại của chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài là 15 triệu USD, song do đ-ợc ngân hàng mẹ ở n-ớc ngoài bảo lãnh nên độ an toàn khá cao. Ngay kể cả ngân hàng liên doanh hiện nay, ngoài vốn điều lệ 15 triệu USD (có ngân hàng 20 triệu USD) đều là liên doanh giữa các ngân hàng quốc doanh với các ngân hàng lớn trong khu vực và trên thế giới. Do vậy độ an toàn của các ngân hàng này cũng rất cao. Các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài và ngân hàng liên doanh hiện có khả năng cạnh tranh rất lớn với các ngân hàng quốc doanh. Do -u thế về công nghệ và kỹ thuật hiện đại cũng nh- khả năng và trình độ quản lý, kinh doanh tiền tệ ngân hàng có nhiều nghiệp vụ ngân hàng mới và hiện đại. Hiện nay để bảo hộ các ngân hàng Việt Nam đang ch-a thực sự đủ mạnh, ngân hàng nhà n-ớc có chính sách hạn chế hoạt động của các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài và ngân hàng liên doanh qua việc hạn chế hoạt động bằng ĐVN của loại hình này. Tuy nhiên, các hạn chế này đang đ-ợc mở rộng dần theo từng nấc cùng với
sự phát triển của các ngân hàng và thị tr-ờng tài chính trong n-ớc. Việc xuất hiện các chi nhánh ngân hàng n-ớc ngoài và ngân hàng liên doanh Việt Nam là nhân tố kích thích quá trình đổi mới, phát triển công nghệ ngân hàng và khả năng đáp ứng các dịch vụ ngân hàng của các NHTM Việt Nam, đồng thời thể hiện khả năng hội nhập của các NHTM Việt Nam vào cộng đồng tài chính quốc tế.
Bảng 2.5 : Chỉ tiêu về một số ngân hàng tại Việt Nam
Chỉ tiêu NH Quốc Tế ViBank
Ngân hàng ACB
Ngân hàng SacomBank
Ngân hàng Ngoại th-ơng
Ngân hàng
§T & PT
1. Loại hình sở hữu Cổ phần Cổ phần Cổ phần Nhà n-ớc Nhà n-ớc
2. Vốn chủ sở hữu
(Tỷ đồng) 325 12 40 54 3.860
3. Tổng tài sản
(Tỷ đồng) 2.637 20.239 11.151 97.320 104.000
3. Chi nhánh 17 51 101 54 78
4. Số ngân hàng đại lý 108 310 465 1.400 800
(Nguồn số liệu: Thông tin trên mạng Internet - Trang web của các ngân hàng) Nhìn vào bảng so sánh trên ta có thể dễ dàng nhận ra rằng; sức cạnh tranh của Ngân hàng TMCP Quốc Tế là không cao với các ngân hàng TMQD và đặc biệt là quá
nhỏ bé so với các ngân hàng liên doanh và ngân hàng n-ớc ngoài.
Các tổ chức phi tài chính
Sự phát triển hết sức mạnh mẽ của các Công ty bảo hiểm trong và ngoài n-ớc nh-, Bảo Việt, PIJICO, AIA, PRUDENTIAL, Bảo minh, Bảo Long và các công ty chứng khoán tại Hà Nội, Hồ Chí Minh, sự ra đời của thị tr-ờng chứng khoán Hồ Chí Minh và Hà Nội đã làm cho thị tr-ờng vốn huy động đầu vào trở nên khó khăn, Các công ty tài chính của ngành nh- Công ty tài chính B-u điện, Công ty tài chính dầu khí thu hút phần lớn nguồn vốn của các Tổng Công ty làm cho hệ thống ngân hàng càng ngày càng mất dần các khách hàng gửi vốn, các Quỹ hỗ trợ phát triển phục vụ cho các Doanh nghiệp nhà n-ớc và các mục tiêu phát triển của Quốc gia và các ngành công nghiệp mũi nhọn làm thu hẹp thị tr-ờng cung cấp tín dụng của ngân hàng. Bên cạnh đó ch-a kể đến các Đơn vị nh- tiết kiệm b-u điện, Chuyển phát nhanh hàng hoá, Money Gram, Wesnternunion, Đợn vị vận tải t- nhân đã đẩy các Ngân hàng phải tình trạng
đối mặt với các nhà cung cấp dịch vụ bản lẻ. Kết quả là lợi nhuận ngành Ngân hàng giảm sút.