2.2 Phân tích môi tr-ờng tác nghiệp
2.2.2 Môi tr-ờng hoạt động kinh doanh Ngân hàng Việt Nam
Một trong những yếu kém của nền kinh tế Viêt nam hiện nay là khả năng cạnh tranh và một trong những tiêu chí cơ bản để xác định khả năng cạnh tranh của một quốc gia là hệ thống tài chính tiền tệ của quốc gia đó, nh- vậy là năng lực cạnh tranh của ngành ngân hàng sẽ là yếu tố quan trọng để củng cố, ổn định và phát triển nền kinh tế Việt nam.
Đến nay, tại Việt nam đã có các tổ chức tín dụng và các tổ chức khác có hoạt
động ngân hàng đã đ-ợc thành lập và hoạt động, bao gồm: Ngân hàng Th-ơng mại nhà n-ớc có 5 đơn vị với 116 Chi nhánh ở các tỉnh thành phố trong cả n-ớc, ch-a kể đến các Chi nhánh cấp huyện, thị trấn Chi nhánh cấp II và Phòng giao dịch, Ngân hàng Th-ơng mại cổ phần gồm 36 ngân hàng với 100 Chi nhánh cấp I ch-a kể đến các Chi nhánh cấp II và Phòng giao dịch; 14 Ngân hàng TMCP Nông thôn với 27 Chi nhánh, 3 Ngân hàng Liên doanh với 7 Chi nhánh; 15 Ngân hàng n-ớc ngoài với 8 Chi nhánh ch-a kể văn phòng dại diện; Ngoài ra có 7 tổ chức tài chính đ-ợc thành lập và tham gia vào thị tr-ờng tiền tệ và hệ thống tiết kiệm B-u điện trải rộng khắp lãnh thổ Việt Nam.
Nhìn tổng thể, Việt Nam có một hệ thống ngân hàng đầy đủ các thành phần kinh tế và có một mạng l-ới rộng khắp phân bổ ở các tỉnh thành phố, đủ năng lực để
đáp ứng nhu cầu phát triển nền kinh tế. Tuy nhiên Qui mô và tiềm lực của các Ngân
hàng th-ơng mại Việt Nam ch-a đ-ợc xếp hạng trên thế giới thậm chí không thể so sánh với các Ngân hàng trong khu vực.
Thực tế là 4 trong số 5 ngân hàng quốc doanh đ-ợc coi là những ngân hàng hàng đầu của Viêt Nam với số vốn điều lệ là 14.600 tỷ đồng (Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển Nông thôn) 3.700 tỷ đồng (Ngân hàng công th-ơng Việt Nam, Ngân hàng
Đầu t- và phát triển là 4.000 tỷ đồng; Ngân hàng Ngoại th-ơng Vệt Nam là 2.200 tỷ
đồng, Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long 700 tỷ đồng. Tổng vốn
điều lệ của các Ngân hàng TMCP đạt trên 3.500 tỷ đồng. Trong khi đó các n-ớc trong khu vực có những Ngân hàng mà vốn điều lệ của chúng thậm chí còn gấp nhiều lần toàn bộ hệ thống ngân hàng Việt Nam cộng lại nh-; Bank of China (Trung Quốc), Hongkong and Shanghai Banking - Corp(HongKong), SUMITOMOBANK, BANKOF TOKYO-MITSUBISHI (Nhật Bản) …
Mạng l-ới của hệ thống ngân hàng Việt Nam phân bố rộng nh-ng ch-a hợp lý;
Các ngân hàng nhà n-ớc xây dựng mạng l-ới theo lãnh thổ và có mặt nhiều vùng huyện thị trấn ch-a phát triển và chồng chéo - việc bố trí nh- vậy là không hiệu quả
lãng phí nguồn lực và dẫn đến việc cạnh tranh không lành mạnh. Trong khi đó các Ngân hàng TMCP thì mạng l-ới còn quá nhỏ hẹp chỉ tập trung vào các Trung tâm kinh tế lớn hoặc nơi hoạt động của Sở giao dịch.
Hoạt động của các Ngân hàng cổ phần nông thôn còn rất nhiều bất cập; Vốn
điều lệ của các Ngân hàng này rất nhỏ, Ngân hàng nhà n-ớc hạn chế địa bàn hoạt động của loại hình ngân hàng này, không đ-ợc thực hiện các nghiệp vụ ngoại hối và tài trợ xuât nhập khẩu dẫn đến các ngân hàng cổ phần Nông thôn không có điều kiện phát triển và chịu rủi ro hoạt động rất lớn.
Bản thân các Doanh nghiệp trong nền kinh tế Việt Nam là yếu kém, hoạt động trì trệ, không hiệu quả, tiến trình cổ phần hoá chậm và sức cạnh tranh thấp đã tác động một cách trực tiếp hay gián tiếp đến khả năng phát triển của ngành ngân hàng. Nguyên nhân do các Ngân hàng là nơi cung cấp dịch vụ cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế và bản thân doanh nghiệp cũng có thể là chủ thể sở hữu các ngân hàng vì vậy khi bản thân doanh nghiệp yếu kém sẽ làm cho các sở hữu doanh nghiệp yếu kém và nhu cầu nâng cao chất l-ợng dịch vụ của ngân hàng gần nh- không tồn tại và cuối cùng các ngân hàng không có động lực để phát triển .
Nhà n-ớc ngay từ thời kỳ đầu chuyển đổi nền kinh tế không có định h-ớng chiến l-ợc phát triển lâu dài ngành Ngân hàng
Các văn bản pháp luật ch-a đồng bộ và thống nhất và bản thân ngành ngân hàng chịu quá nhiều sự điều chỉnh của các văn bản pháp qui của các ngành luật và các bộ chủ quản khác nhau.
Việt Nam có những điều kiện tự nhiên và xã hội thuận lợi cho việc phát triển kinh tế. Đầu t- xã hội không ngừng tăng lên, ngoài ra các nguồn vốn tự huy động, tốc
độ đầu t- của n-ớc ngoài vào Việt Nam bằng các nguồn vốn FDI và ODA ngày một tăng, các doanh nghiệp đầu t- mở rộng sản xuất và hoạt động có hiệu quả, đời sống của nhân dân đ-ợc cải thiện và con ng-ời ngày càng chú trọng hơn tới nhu cầu an toàn và t-ơng lai cho bản thân họ và ng-ời thân của họ. Đó là những thuận lợi cơ bản cho việc phát triển kinh doanh Ngân hàng tại Việt Nam. Nhu cầu về mua Ngân hàng dự báo ngày càng tăng tuy nhiên cũng nảy sinh các mối đe doạ mới do thị tr-ờng kinh doanh Ngân hàng đ-ợc mở rộng, có nhiều đối thủ cạnh tranh trực tiếp gay gắt giữa các Ngân hàng, các đối thủ gián tiếp nh- các sản phẩm t-ơng tự, các sản phẩm thay thế, về giá về chất l-ợng của dịch vụ. Đặc biệt khi Việt Nam tham gia chính thức và đầy đủ các tổ chức th-ơng mại khu vực và quốc tế nh- AFTA, WTO. Với sức ép của các tổ chức th-ơng mại quốc tế đòi hỏi chính phủ ta sẽ phải cho phép các Ngân hàng n-ớc ngoài tham gia kinh doanh đầy đủ các loại hình Ngân hàng nh- các Ngân hàng trong n-ớc. Bản thân các doanh nghiệp Ngân hàng Việt Nam là các doanh nghiệp non trẻ với số l-ợng vốn kinh doanh thấp, trình độ quản lý ch-a cao năng lực cạnh trang còn thấp, năng lực đánh giá dự án, giám sát tín dụng, công nghệ ngân hàng hiện đại, tỷ lệ nợ khó
đòi còn ở mức cao, trong đó phần lớn là nợ của các doanh nghiệp nhà n-ớc. Tuy vậy khả năng ngân hàng Việt Nam có thể trụ đ-ợc ở vùng nông thôn là lớn, vì đa số các ngân hàng th-ơng mại Quốc tế sẽ không chấp nhận tỷ lệ lợi nhuận quá thấp để phát triển hệ thống chi nhánh ở nông thôn. Tr-ớc tình hình đó các Ngân hàng Việt nam phải tự tạo ra cho mình thế mạnh cả về tài chính lẫn uy tín của bản thân đối với ng-ời khách hàng của Ngân hàng.
Trong điều kiện nền kinh tế n-ớc ta đang ở giai đoạn phát triển ổn định, h-ớng tới hội nhập và toàn cầu hoá, các lĩnh vực kinh tế nói chung và lĩnh vực kinh doanh Ngân hàng nói riêng đ-ợc Đảng và Chính phủ, nhà n-ớc và địa ph-ơng quan tâm hỗ trợ về mặt chính sách, chế độ qui định cụ thể, đ-ợc đánh giá nh- các cơ hội lớn.
Mục tiêu h-ớng tới là xây dựng một hệ thống tài chính hiện đại linh hoạt và thực sự lành mạnh bằng ph-ơng thức tái cơ cấu lại toàn bộ hệ thống tài chính. Việt nam từng b-ớc năng cao năng lực cạnh tranh của các tổ chức tài chính Việt nam với
các n-ớc khu vực và thế giới với sự hỗ trợ toàn diện của Nhà n-ớc. Tất cả các mục tiêu này đã đặt các Ngân hàng Việt nam vào trạng thái hết sức khẩn tr-ơng buộc phải lựa chọn hai con đ-ờng phát triển để tồn tại hay trì trệ bị xoá sổ hoặc sát nhập.