Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Viettinbank Đền Hùng giai đoạn 2013-2015

Một phần của tài liệu PHAT TRIEN DICH VU NGAN HANG BAN LE TẠI VIETTINBANK CHI NHANH DEN HUNG (Trang 42 - 50)

Phần IV. KẾT QUẢ N ÊN CỨU T ỢC

2.2. Kết quả hoạt động kinh doanh dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Viettinbank Đền Hùng giai đoạn 2013-2015

Trong giai đoạn 2013-2015, Viettinbank Đền Hùng đã có bước chuyển biến quan trọng trong vi c nỗ lực nâng cao chất lượng dịch vụ NHBL, đó là vi c áp dụng mô hình bán lẻ mới, cải tiến cấu trúc tổ chức cho phù họp với vi c vận hành, quản lý và phát triển hoạt động bán lẻ. Nhờ đó, dịch vụ NHBL của Viettinbank Đền Hùng đã đạt được nh ng kết quả cao từ dịch vụ huy động vốn bán lẻ đến tín dụng cá nhân cũng như dịch vụ thẻ và các dịch vụ bán lẻ khác. Kết quả các hoạt động kinh doanh dịch vụ NHBL của Viettinbank Đền Hùng được thể hi n qua các hoạt động bán lẻ cụ thể sau.

2.2.1. Dịch vụ huy động vốn bán lẻ

Bảng 2.2 cho thấy tình hình huy động vốn bán lẻ tại Vietinbank Đền Hùng giai đoạn 2013-2015:

Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về huy động vốn bán lẻ của Vietinbank ền ùng giai đoạn 2013-2015

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh

2014/2013

So sánh 2015/2014 Số tiền T.Trg

(%) Số tiền T.Trg

(%) Số tiền T.Trg (%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ (%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ (%) 1. Theo loại tiền 1.757.585 100,0 1.892.275 100,0 2.288.039 100,0 134.690 7,66 395.764 20,91 - Nội t 1.686.420 95,95 1.828.437 96,63 2.217.812 96,93 142.017 8,42 389.375 21,30 - Ngoại t quy đổi 71.165 4,05 63.838 3,37 70.227 3,07 (7.327) (10,30) 6.389 10,01 2. Theo đối tượng

KH

1.757.585 100,0 1.892.275 100,0 2.288.039 100,0 134.690 7,66 395.764 20,91 - KH DNNVV 753.281 42,86 834.636 44,11 995.431 43,51 81.355 10,80 160.795 19,27 - KHCN 1.004.304 57,14 1.057.639 55,89 1.292.608 56,49 53.335 5,31 234.969 22,22 3. Theo kỳ hạn 1.757.585 100,0 1.892.275 100,0 2.288.039 100,0 134.690 7,66 395.764 20,91 Không kỳ hạn 120.922 6,88 147.219 7,78 240.931 10,53 26.297 21,75 93.712 63,65 Ngắn hạn 867.368 49,35 959.005 50,68 1.235.312 53,99 91.637 10,56 276.307 28,81 Trung dài hạn 769.295 43,77 786.051 41,54 811.796 35,48 16.756 2,18 25.745 3,28

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đền Hùng)

34

Nhận xét: Trong giai đoạn 2013-2015, các sản phẩm huy động vốn bán lẻ tại Viettinbank Đền Hùng đã được triển khai đổi mới liên tục, danh mục sản phẩm huy động rất đa dạng, phong phú và ti n ích cho khách hàng. ên cạnh đó chi nhánh còn sử dụng rất linh hoạt và tích cực các loại sản phẩm tiền gửi, nhất là các loại sản phẩm tiền gửi KHCN như “Lãi vàng đón lộc xuân”, “Xuân tích lũy - tháng vàng chu du Mỹ”, “Gửi càng nhiều - Lãi càng cao”, “Gửi tiền ngay - quà liền tay”,…Kết quả thu được như sau:

- Theo loại tiền: Nguồn vốn huy động bán lẻ bằng nội t luôn chiếm tỷ trọng áp đảo trong tổng nguồn vốn huy động bán lẻ của Chi nhánh nh ng năm qua. Năm 2014, nguồn vốn huy động nội t chiếm tỷ trọng 96,63% trên tổng nguồn vốn, tăng 142.017 trđ, tương ứng với tỷ l tăng là 8,42% so với cùng kỳ năm 2013. Đến năm 2015, nguồn vốn này tiếp tục tăng lên chiếm tỷ trọng 96,93% trên tổng nguồn vốn, tăng 389.375 trđ, tương ứng với tỷ l tăng là 21,3% so với cùng kỳ năm 2014. Ngược lại với vốn huy động bằng nội t thì vốn huy động bán lẻ bằng ngoại t chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ trên tổng nguồn vốn bán lẻ. Điều này là phù hợp với mặt bằng chung của các NHTM trên địa bàn tỉnh Phú Thọ bởi tỉnh Phú Thọ vốn không phải là một tỉnh có thế mạnh về hoạt động xuất nhập khẩu. Mặt khác, trong nh ng năm gần đây lãi suất tiền gửi ngoại t cũng giảm xuống theo chiều hướng giảm chung của lãi suất nên vi c huy động vốn bằng ngoại t càng trở nên khó khăn hơn.

- Theo loại khách hàng: Nguồn vốn huy động bán lẻ của chi nhánh tập trung phần lớn từ các KHCN (năm 2013 là 57,14%, năm 2014 là 55,89% và đến năm 2015 là 56,49%). Đặc bi t năm 2015 nguồn vốn huy động từ KHCN tăng 234.969 trđ tương ứng với tỷ l tăng là 22,22% so với cùng kỳ năm 2014. Điều này là do chi nhánh đã triển khai đa dạng hóa các sản phẩm, mở rộng hơn thị phần huy động vốn bán lẻ, đặc bi t là vốn trung và dài hạn. Đồng thời chi nhánh thực hi n duy trì tốt mối quan h với các khách hàng có nguồn vốn ổn định. Các chính sách chăm sóc khách hàng cũng được quan tâm thường xuyên hơn, đặc bi t vào các ngày sinh nhật, ngày lễ, tết,.

- Theo kỳ hạn: Nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn và tăng lên qua các năm. Năm 2013,nguồn vốn ngắn hạn chiếm tỷ trọng 49,35% trên tổng nguồn vốn, năm 2014 là 50,68% tăng về tuy t đối là 91.637 trđ (tăng 10,56%) so với cùng kỳ năm 2013, đến năm 2015, tiếp tục tăng 276.307 trđ (tăng 28,81%), chiếm tỷ trọng 53,99%

trên tổng nguồn vốn. Đạt được kết quả này là do chi nhánh đã rất tích cực trong vi c triển khai chính sách khách hàng, bên cạnh các khách hàng cũ vốn có, chi nhánh đã tích cực phát triển khách hàng mới, khách hàng tiềm năng khiến cho lượng khách hàng mới được gia tăng đáng kể. Riêng năm 2015 tổng số khách hàng gửi tiền mới là 2.577 khách hàng, trong đó số lượng KH N là 107 khách hàng, số lượng KHCN là 2.470 khách hàng. Mặt khác, do các KHCN thường có nhu cầu sử dụng vốn tích lũy với thời

35

gian linh hoạt nên hình thức huy động vốn ngắn hạn được đa số khách hàng lựa chọn.

Nguồn vốn huy động trung và dài hạn cũng chiếm tỷ trọng tương đối trên tổng nguồn vốn nhưng có xu hướng giảm xuống trong giai đoạn 2013-2015. Cụ thể là năm 2013 tỷ trọng nguồn vốn trung và dài hạn trên tổng nguồn vốn là 43,77%, sang năm 2014 giảm xuống còn 41,54%, đến năm 2015 chỉ còn 35,48%. Tốc độ tăng của nguồn vốn này qua các năm cũng thấp, năm 2014 chỉ tăng 2,18% so với năm 2013 và năm 2015 chỉ tăng 3,28% so với năm 2014. Trong khi đó nguồn vốn không kỳ hạn mặc dù chỉ chiếm một tỷ trọng khá nhỏ trên tổng nguồn vốn nhưng trong giai đoạn 2013-2015 lại có xu hướng tăng khá mạnh mẽ. Năm 2014 nguồn vốn không kỳ hạn này tăng 21,75% so với năm 2013, chiếm tỷ trọng 7,78% trên tổng nguồn vốn, năm 2015 tăng 63,65% so với năm 2014 và tỷ trọng trên tổng nguồn vốn cũng tăng lên đạt 10,53%.

Tuy nhiên trong thời gian tới chi nhánh cần tích cực khai thác thêm các nguồn vốn ổn định, lâu dài để chủ động cho vi c phân bổ vốn và phục vụ cho hoạt động kinh doanh của chi nhánh.

2.2.2. Dịch vụ cho vay bán lẻ

Giai đoạn 2013-2015 là giai đoạn khá khó khăn đối với hoạt động cho vay của chi nhánh. Đây là giai đoạn mà cơ chế điều hành lãi suất linh hoạt được áp dụng, lãi suất liên tục giảm và giảm sâu nhất từ trước đến nay, điều này khiến chi nhánh phải nỗ lực hết mình để vừa đẩy mạnh cho vay bán lẻ, lại vừa đảm bảo hi u quả trong kinh doanh. Bảng 2.3 cho thấy tình hình cho vay bán lẻ của chi nhánh.

Bảng 2.3: Một số chỉ tiêu về cho vay bán lẻ tại Vietinbank ền ùng

Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh

2014/2013

So sánh 2015/2014 Số tiền T.Trg

(%) Số tiền T.Trg

(%) Số tiền T.Trg (%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ (%)

Số tuyệt đối

Tỷ lệ (%) Tổng dư nợ 1.825.852 100,0 1.930.366 100,0 2.862.701 100,0 104.514 5,72 932.335 48,30 1.Theo loại tiền

- Nội t 1.805.980 98,91 1.864.996 96,61 2.798.826 97,77 59.016 3,27 933.830 50,07 - Ngoại t quy đổi 19.872 1,09 65.370 3,39 63.875 2,23 45.498 228,96 (1.495) (2,29) 2. Theo loại KH

- KH DNNVV 1.664.753 91,18 1.698.246 87,98 2.484.311 86,78 33.493 2,01 786.065 46,29 - KHCN 161.099 8.82 232.120 12,02 378.390 13,22 71.021 44,09 146.270 63,01 3.Theo thời hạn

- Ngắn hạn 1.419.074 77.72 1.522.417 78,87 2.542.251 88,81 103.343 7,28 1.019.834 66,99 - Trung & dài hạn 406.778 22.28 407.949 21,13 320.450 11,19 1.171 0,29 (87.499) (21,45) 4.Nợ quá hạn 32.135 1,76 37.256 1,93 45.517 1,59 5.121 15,94 8.261 22,17 5.Nợ xấu 10.225 0,56 8.301 0,43 13.168 0,46 (1.924) (18,82) 4.867 58,63

6.Nợ xấu/NQH (%) - 31,82 - 22,28 - 28,93 - - - -

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đền Hùng) Nhận xét: Qua bảng 2.3 ta thấy trong giai đoạn 2013-2015 dư nợ tín dụng bán lẻ của chi nhánh có sự biến động cả về quy mô và cơ cấu qua các năm. Cụ thể là:

36 - Về tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng

ư nợ năm 2014 của chi nhánh tăng 5,72% so với năm 2013. Đến năm 2015, tăng trưởng dư nợ là 48,30% so với năm 2014. Có được kết quả này là nhờ chi nhánh đã tích cực vận dụng các chính sách ưu đãi Vietinbank về cho vay khách hàng với các gói sản phẩm chuyên bi t dành cho KHCN như: Chương trình Chung sức thành công, Lãi hè giảm nhi t, Cho vay CBCNV, Cho vay du học, Cho vay nhà ở xã hội,….

- Về cơ cấu dư nợ tín dụng

+ Theo loại tiền: ư nợ nội t luôn chiếm tỷ trọng chủ yếu trên tổng dư nợ (hơn 95%). Tuy nhiên trong giai đoạn 2013-2015 dư nợ ngoại t lại có sự biến động tăng, giảm khá mạnh mẽ. Cụ thể là năm 2014, dư nợ tín dụng ngoại t tăng 45.498 trđ, tương ứng với tỷ l tăng là 228,96%, tỷ trọng cũng tăng từ 1,09% lên 3,39%. Sang năm 2015, dư nợ ngoại t lại giảm nhẹ 1.495 trđ, tương ứng với tỷ l giảm 2,29%, tỷ trọng giảm từ 3,39% xuống còn 2,23%. Điều này là do trong năm 2014 nhu cầu về vay du học của đối tượng KHCN tăng mạnh. Sang năm 2015, lãi suất ngoại t tăng nên cũng khiến cho nhu cầu vay vốn ngoại t giảm xuống.

+ Theo loại khách hàng: ư nợ tập trung chủ yếu ở đối tượng khách hàng DNNVV và có xu hướng giảm nhẹ trong giai đoạn 2013-2015. (Năm 2013 là 91,18%, năm 2014 là 87,98%, năm 2015 là 86,78%). Nguyên nhân của sự giảm về tỷ trọng của các nhóm đối tượng khách hàng DNNVV này là do một số doanh nghi p vay đầu tư dự án gặp rất nhiều khó khăn về tài chính, sản phẩm sản xuất ra tiêu thu chậm, kinh doanh thua lỗ nhiều năm. Riêng trong quý I năm 2015, chi nhánh đã phải bán nợ của một số khách hàng cho công ty VAMC, chuyển nợ nhóm 2 theo thông tin CIC. Khi mà hi u quả kinh doanh của các doanh nghi p không cao, các doanh nghi p không dám mạo hiểm mở rộng quy mô mà chỉ duy trì sản xuất để đảm bảo an toàn cho mình thì chi nhánh cũng không dám mạo hiểm cấp tín dụng cho các doanh nghi p không đủ điều ki n về đảm bảo nợ vay và nguồn trả nợ.

Ngược lại với sự giảm về tỷ trọng của dư nợ khách hàng DNNVV thì dư nợ KHCN trong giai đoạn 2013-2015 lại có xu hướng tăng lên. (Năm 2013 là 8,82%, năm 2014 là 12,02% và đến năm 2015 là 13,22%). Đồng thời tốc độ tăng dư nợ KHCN liên tục tăng qua các năm, năm 2014 tăng 44,09% so với năm 2013, năm 2015 tăng 63,01% so với năm 2014. Điều này là do định hướng của chi nhánh là tập trung tăng trưởng tín dụng vào đối tượng khách hàng bán lẻ, tích cực tiếp thị khách hàng vay mới. Nhờ vậy mà số lượng KHCN vay mới của chi nhánh tính đến 2015 là 809 khách hàng, trong khi khách hàng DNNVV vay mới chỉ có 44 khách hàng.

+ Theo thời hạn: ư nợ ngắn hạn vẫn luôn chiếm tỷ trọng cao hơn và tăng dần so với dư nợ tín dụng trung và dài hạn (Từ 77,72% năm 2013 tăng lên 78,87% năm 2014 và đạt 88,81% năm 2015). Trong khi đó dư nợ trung và dài hạn chỉ chiếm một tỷ trọng

37

khiêm tốn trên dưới 20% và thậm chí còn có xu hướng giảm dần. Đặc bi t là tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn giảm từ 21,13% năm 2014 xuống còn 11,19%. Mặt khác, mặc dù lãi suất cho vay đã giảm nhưng do các doanh nghi p còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất kinh doanh nên cũng không mặn mà với vi c vay thêm vốn để đầu tư cho các dự án mới.

Chỉ có đối tượng KHCN là tích cực hơn đối với vi c vay vốn, đặc bi t là vay du học và vay tiêu dùng.

- Về tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu

+ Về tỷ lệ nợ quá hạn: Với phương châm tăng trưởng tín dụng gắn liền với đảm bảo an toàn và hi u quả, bám sát định hướng phát triển kinh tế địa phương, gi v ng và chiếm lĩnh thị phần tín dụng, chất lượng tín dụng của chi nhánh trong nh ng năm qua đã tiếp tục tăng lên. Tại thời điểm 31/12/2015 nợ quá hạn của ngân hàng là 45.517 trđ , chiếm tỷ trọng 1,59% trên tổng dư nợ. Trong khi đó tỷ l này năm 2013 là 1,76% và năm 2014 là 1,93%. Điều này cho thấy tỷ l nợ quá hạn trên tổng dư nợ đã giảm xuống trong giai đoạn 2013-2015. Với tỷ l nợ quá hạn luôn <2% và có xu hướng giảm qua các năm thì hoạt động tín dụng tại ngân hàng Viettinbank Đền Hùng có thể nói là luôn ở trong tầm kiểm soát của ngân hàng.

+ Về tỷ lệ nợ xấu: chỉ tiêu này phản ánh nợ khó đòi của ngân hàng, tỷ l này càng cao thì khả năng mất vốn của ngân hàng càng lớn và mang lại càng nhiều rủi ro cho ngân hàng. Trong 3 năm qua, tỷ l nợ xấu của Viettinbank Đền Hùng luôn duy trì được một tỷ l nợ xấu khá thấp, chỉ chiếm trên dưới 0,5% tổng dư nợ tín dụng của ngân hàng. Năm 2013 tỷ l nợ xấu của ngân hàng là 0,56%, năm 2014 giảm còn 0,43% và năm 2015 là 0,46%. Nếu xét tỷ trọng nợ xấu trên nợ quá hạn thì năm 2013 tỷ l này là 31,82%, năm 2014 giảm xuống còn 22,28% và năm 2015 tỷ l này là 28,93%. Như vậy xét trên tổng nợ quá hạn thì nợ xấu chỉ chiếm một tỷ trọng khá nhỏ và nằm trong phạm vi an toàn của ngân hàng, bên cạnh đó ngân hàng cũng đã có nhiều bi n pháp quyết li t để nhằm thu hồi lại nh ng khoản nợ khó đòi này.

2.2.3. Dịch vụ thanh toán

Bảng 2.4 cho thấy kết quả hoạt động thanh toán tại Vietinbank Đền Hùng giai đoạn 2013-2015:

38

Bảng 2.4. Doanh số một số hoạt động thanh toán tại Vietinbank ền ùng Đơn vị tính: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 So sánh 2014/2013

So sánh 2015/2014

Số tiền T.Trg

(%) Số tiền T.Trg

(%) Số tiền T.Trg (%)

Số tuyệt

đối

Tỷ lệ (%)

Số tuyệt

đối

Tỷ lệ (%)

Thanh toán bằng séc 363,50 13,01 492,98 13,51 453,31 11,00 129,48 35,62 (39,67) (8,05) Thanh toán bằng UNC 1010,04 36,15 1335,17 36,59 1530,13 37,13 325,13 32,19 194,96 14,60 Thanh toán bằng UNT 381,94 13,67 510,86 14,00 501,12 12,16 128,92 33,75 (9,74) (1,91) Phương thức chuyển tiền 562,16 20,12 758,27 20,78 866,24 21,02 196,11 34,89 107,94 14,24 Thanh toán bằng thẻ 476,36 17,05 551,72 15,12 770,20 18,69 75,36 15,82 218,48 39,60 Doanh số thanh toán 2.794 100 3.649 100 4.121 100 855 30,60 472 12,94

(Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của Vietinbank Đền Hùng) Nhận xét:

Qua bảng 2.4 ta thấy, doanh số thanh toán không dùng tiền mặt tại Viettinbank Đền Hùng gia tăng qua các năm. Đạt được kết quả này là do ngân hàng đã áp ứng được nhu cầu đa dạng khách hàng.

Trong cơ cấu thanh toán không dùng tiền mặt ở ngân hàng thì hình thức thanh toán bằng UNC là hình thức thanh toán đạt doanh thu cao nhất trong các hình thức thanh toán. Tỷ trọng doanh thu thanh toán bằng UNC và phương thức chuyển tiền bao giờ cũng chiếm đa số (UNC chiếm khoảng 35-40%, chuyển tiền chiếm khoảng 20%) trong khi đó doanh thu thanh toán bằng các hình thức khác thì chiếm tỷ trọng ít hơn.

Nguyên nhân là do hình thức thanh toán bằng UNC có hình thức thanh toán rất rộng gi a các khách hàng cùng hoặc khác h thống ngân hàng, điều này tạo nên điều ki n thuận lợi cho khách hàng trong vi c mua bán hàng hóa. Mặt khác, thủ tục thanh toán UNC cũng khá đơn giản, người mua chỉ cần viết UNC gửi tới ngân hàng, sau 1-2 ngày, thậm chí chỉ vài giờ bên bán đã nhận được tiền, bên bán không cần phải đến ngân hàng làm thủ tục thanh toán như các hình thức khác. Chính vì nh ng ti n ích đó nên khiến cho hình thức thanh toán này được sử dụng đa số trong thanh toán không dùng tiền mặt.

Đứng thứ hai là phương thức thanh toán chuyển tiền. Đây là hình thức thanh toán khá thuận ti n và có độ an toàn cao, đảm bảo tính chính xác và nhanh chóng vì thế nên được chọn làm hình thức thanh toán chủ yếu của khách hàng. Chi nhánh đã đầu tư rất nhiều máy móc thiết bị hi n đại phục vụ vi c thanh toán được thuận ti n, nhanh chóng và chính xác nên càng được sự tin tưởng của khách hàng đến thực hi n giao dịch.

39

Còn về hình thức thanh toán bằng UNT thì có sự tăng giảm không đều qua các năm do thanh toán bằng UNT rất hay bị chậm trễ do chứng từ phải luân chuyển qua nhiều công đoạn. Mặt khác hình thức này lại tách rời sự vận động của hàng hóa với sự vận động của tiền t gây nên tình trạng chiếm dụng vốn gi a bên mua và bên bán, mà chủ yếu là gây thi t thòi cho bên bán do chậm trễ trả tiền. Bởi vậy, hình thức này sang năm 2015 bị suy giảm và tỷ trọng doanh thu của UNT khá thấp trong trong thanh toán không dùng tiền mặt.

Đối với hình thức thanh toán bằng séc ở ngân hàng được khách hàng sử dụng ít hơn so với UNC, biểu hi n là doanh số thanh toán bằng séc qua các năm đều thấp hơn.

Nguyên nhân là do tại địa bàn tỉnh ta hình thức thanh toán bằng séc chưa được khách hàng sử dụng nhiều.

Thanh toán bằng thẻ cũng là một trong nh ng hình thức thanh toán được sử dụng nhiều tại chi nhánh, thời gian qua doanh thu từ hoạt động thanh toán qua thẻ chiếm tỷ trọng cao và đồng đều qua các năm và có xu hướng tăng. Năm 2014 doanh thu từ thẻ đạt 551,72 tri u đồng, tăng 75,36 tri u đồng so với năm 2013 tương ứng với tốc độ tăng là 15,82%. Doanh thu từ thẻ tăng như vậy là do vi c mở rộng và gia tăng mạnh mẽ số lượng thẻ và khách hàng sau nh ng đợt khuyến mãi mở thẻ trong năm 2014.

Năm 2015 doanh thu các hoạt động thanh toán nói chung đều tăng không nhiều, trước tình hình kinh tế khó khăn, cạnh tranh khốc li t, ngân hàng chưa có chiến lược gia tăng doanh thu hi u quả, vì thế trong thời gian tới ngân hàng cần nắm bắt rõ tình hình và có bi n pháp cải thi n các hoạt động thanh toán qua đó gia tăng doanh thu như: thực hi n quảng bá, sử dụng các hình thức khuyến mãi thu hút khách hàng và gi chân khách hàng. Tri ân khách hàng đã sử dụng dịch vụ thông qua các hình thức ưu đãi cụ thể về lãi suất, phí dịch vụ hay phong cách phục vụ đối với khách hàng sử dụng dịch vụ.

2.2.4. Dịch vụ ngân hàng điện tử

Nhu cầu của khách hàng về nh ng sản phẩm VNH công ngh cao ngày càng tăng mạnh, vì vậy Viettinbank Đền Hùng đã không ngừng cải tiến và phát triển các sản phẩm dịch vụ trên nền tảng công ngh cao. ên cạnh dịch vụ nạp tiền cho thuê bao di động ( ankPlus), ngân hàng cũng đã triển khai dịch vụ ngân hàng qua đi n thoại (SMS anking) và qua Internet (Internet anking, Viettinbank iPay) với nh ng ti n ích linh hoạt như khách hàng có thể thực hi n thanh toán hóa đơn tiền đi n, đi n thoại, sao kê tài khoản, chuyển khoản...mọi lúc mọi nơi thông qua đi n thoại di động và Internet mà không phải đến trực tiếp ngân hàng. Vi c triển khai các nghi p vụ NHĐT đã cơ bản đáp ứng được phần nào nhu cầu của khách hàng. Số lượng khách hàng sử dụng các sản phẩm NHĐT tại ngân hàng tăng lên đáng kể, góp phần tăng thu phí dịch vụ cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu PHAT TRIEN DICH VU NGAN HANG BAN LE TẠI VIETTINBANK CHI NHANH DEN HUNG (Trang 42 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(93 trang)