Thanh toán bằng trao đổi dữ liệu điện tử

Một phần của tài liệu Ebook Thương mại điện tử: Phần 2 - NXB Bưu Điện (Trang 65 - 71)

THANH TOÁN ĐIỆN TỦ

4.7. MÔ HĨNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ

4.8.5. Thanh toán bằng trao đổi dữ liệu điện tử

a) Khái niệm

Trao đổi dữ liệu điện tử là công nghệ cho phép trao đổi trực tiếp dữ liệu có cấu trúc giữa các máy tính thông qua phương tiện điện tử.

Hiểu một cách đơn giản hơn, trao đổi dù' liệu điện tử chính là việc trao đổi dữ liệu dưới dạng “có cấu trúc'’ (structured form), (có cấu trúc nghĩa là các thông tin được trao đổi giữa các đối tác thỏa thuận với nhau tuân thủ theo một khuôn dạng nào đó) từ máy tính điện tử này sang máy tính điện tử khác, giữa các doanh nghiệp hoặc các đơn vị đã thỏa thuận buôn bán với nhau, theo cách này sẽ tự động hóa hoàn toàn không cần có sự can thiệp của con người.

Trao đôi dữ liệu điện tử bao hàm những qui trình đảm bảo cho hình thức truyền thông này an toàn hơn. Ngoài khả năng nhận dạng, kỹ thuật này còn có thể hồ trợ phát hiện và sửa lồi. Chứng thirc theo hướng xác nhận nội dung dữ liệu có thể được thực hiện và tính cá nhân có thể trong trao đổi dữ liệu điện tử bởi một số phương tiện tích hợp trong hệ thống. Chứng thực người đưọc quyền gửi thông điệp cũng đưọc đảm bảo.

Trao đôi dũ' liệu điện tứ có thể được sử dụng đế truyền theo đưòng điện tử các tài liệu như hoá đơn, phiếu đặt hàng, giấy biên nhận, các tài liệu vận chuyển và các thư từ trao đổi nghiệp vụ chuấn khác giữa các tổ chức và các đối tác kinh doanh. Trao đổi dữ liệu điện tử cũng có thể đưọc sử dụng để truyền thông tin tài chính và thanh toán dưói dạng điện tử, thường được gọi là chuyển tiền điện tử (EFT - Electronique Funds Transfer). Do đó, ngày nay, các chức năng của trao đôi dữ liệu điện tử càng trở nên có ý nghĩa hơn, đặc biệt với sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới.

Trao đổi dữ liệu điện tử ngày càng được sử dụng rộng rãi trên toàn cầu, chủ yếu phục vụ cho việc mua và phân phối hàng (gửi đơn hàng, các xác nhận, các tài liệu gửi hàng, hóa đơn v.v...). Trao đổi dữ liệu điện tử chù yếu được thực hiện thông qua mạng ngoài (Extranet) với nhau và thường được gọi là “mạng thương mại” (Net - Commerce). Cũng có khi có “trao đồi dữ liệu điện tử hỗn hợp"

(hybird EDi) dùng cho trường hợp chỉ có một bên đối tác dùng trao đổi dữ liệu điện tử, còn bên kia thì vẫn dùng các phương thức thông thường (như Fax, thư tín qua bun điện...).

Đe sử dụng rộng rãi trao đổi dữ liệu điện tử, người ta phải tìm cách áp dụng trao đổi dữ liệu điện tử vào mạng Internet. Khái niệm trao đổi dũ’ liệu điện tử mở được đưa ra để phù hợp với môi trường mạng Internet. Doanh nghiệp có thể dùng các trao đổi dữ liệu điện tử trong tất cả các khâu của quá trình kinh doanh.

b) Tác dụn^ cùa trao đôi dữ liệu điện tứ

-Cho phép doanh nehiệp eửi và nhận một lượnR lớn giao dịch thông tin thông thường nhanh hcrn trèn phạm vi toàn cầu;

-Rất ít lỗi trong việc truyền dữ liệu vì được truyền qua mạng máy tính;

-Thông tin được truyền giữa một vài đối tác kinh doanh thống nhất;

Chương 4 - Thanh toán điện tử_________________________________ 179

-Công ty có thể truy cập cơ sờ dữ liệu của đối tác kinh doanh để lấy và lưu giữ giao dịch chuẩn;

- Trao đổi dữ liệu điện tử thúc đẩy mối quan hệ hợp tác chiến lược vì nó liên quan đến việc cam kết với đầu tư trong dài hạn và sự tinh lọc lại hệ thống;

-Trao đổi dữ liệu điện tử tạo ra một môi trường giao dịch không giấy tờ, vì vậy rất tiết kiệm chi phí và tăng tính hiệu quả;

-Thanh toán được rút ngắn lại;

-D ữ liệu có thể được nhập khi không cần kết nối Internet;

-Khi nhận được tài liệu được truyền bằng trao đổi dữ liệu điện tử, dữ liệu có thể được sử dụng ngay;

-Thông tin về bán hàng được thông báo tới nhà sản xuất, bộ phận vận chuyển và bộ phận kho kịp thời;

-Trao đổi dữ liệu điện tử có thể giúp doanh nghiệp tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể.

c) Quy trình hoạt động cùa trao đổi dữ liệu điện từ

-B ư ớ c 1 - C huẩn bị tài liệu điện tử: Bước đầu tiên trong trình tự của ừao đổi dữ liệu điện từ là tập hợp thông tin và dữ liệu. Cách thu thập thông tin cần thiết cũng giống như trong hệ thống truyền ứiống. Tuy nhiên, ứiay vì in dữ liệu ra giấy, hệ thống phải xây dựng một cơ sở dữ liệu để lun các dữ liệu này. Khi đã có tệp dữ liệu hoặc cơ sở dữ liệu rồi, có thể chuyển sang bước sau.

-B ư ớ c 2 - D ịch d ữ liệu để chuyển đi: Bước tiếp theo là dịch tệp tài liệu hoặc cơ sở dữ liệu sang định dạng tiêu chuẩn theo đặc tả của tài liệu tương ứng. Tệp dữ liệu kết quả phải chứa một chuồi giao dịch có liên quan đến, chẳng hạn như phiếu mua hàng.

180 _____________Thương m ại điện từ

Chương 4 - Thanh toán điện tử 181

-B ư ớ c 3 - Truyền thông: Máy tính sẽ nối và chuyển tự động các tệp dữ liệu đó đến lên mạng Internet hoặc một mạng giá trị gia tăng (VAN) đã thu xếp trước. Internet hoặc mạng VAN sẽ xử lý từng tệp dữ liệu và chuyển tới hộp thư điện tử tương ứng với các địa chi nơi nhận đã được ghi trong tệp

-B ư ớ c 4 - Dịch d ữ liệu đến: Công ty nhận dữ liệu định kỳ lấy tệp dữ liệu từ hộp thư của họ và dịch ngược tệp dữ liệu đó từ dạng tiêu chuẩn sang dạng đặc thù theo yêu cầu của phần mềm ứng dụng của công ty.

- B ước 5 - X ử ỉỷ tài liệu điện tử: Đến đây thì hệ thống tài liệu nội bộ của công ty đã có thể xử lý tài liệu nhận được. Mọi tài liệu là kết quả xử lý tương ứng với giao dịch nhận được cũng phải dùng những qui trình hoặc những bước như vậy để chuyển lại cho nơi khời động giao dịch. Khi đó, có thể kết thúc vòng thực hiện trao đổi dữ liệu điện tử.

Hệ thống m ua bán

Hệ th ố n g lập phiếu

"" 1..... i

C hu yển định dạng tron g

C h u y ê n định d ạng trong

t

Bộ chuyển đổi EDI

Bộ chuyển đ ổ i EDI

... t

Phong bi EDi ch o th ô ng đ iệ p tài liệu

ị ' ^ n t e r n e t ^

P hong bi EDI c h o thông đ iệ p tài liệu

1 J ằ•ôô( 1 l \ Vh o ă cV Á N .h -

M o đ e m Mọdem

Hình 4.3: Hoạt động cùa trao đổi dữ liệu điện từ

182 Thương m ại điện tử

d) Thanh toán qua trao đỏi dữ liệu điện tư

Thanh toán bàng trao đổi dừ liệu điện tử đã được các hãng lớn sử dụng từ lâu, trên mạng riêng gọi là mạng giá trị gia tăng (VAN).

Hệ thống này đảm bảo độ an toàn và tin cậy cao. VAN là một hệ thống kết nối chặt chẽ, thủ tục trao đổi được kiểm soát gắt gao, chi phí thanh toán trên VAN rất đắt, không thích hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ.

Bọ phạn Tài chính

Bộ phận Tàl chinh

Người bản

Bộ phận Kinh doanh

Máy tính xừÌýEQI

li/lẳy tính xừlýẸPI

Bộ phận

PặthàTO

mua

Bọ phạn

Bộ f

Q ì b ọ

)hận 1 hàng 1

r

Bộ phận 1 k Ntìận hảnỡ

Kho hàng 1

Hình 4.4: Thanh toán trao đối dữ liệu điện tư trong thương mại điệrì íư

Doanh nghiệp có thể dùng các trao đổi dừ liệu điện tử trong tất cả các khâu của quá trinh kinh doanh. Thuận lợi này trước hết tạo điều kiện cho các doanh nghiệp sử dụng trao đổi dữ liệu điện tử giảm bót nhu cầu về phần cứng và phần mềm phải duy trì trên các hệ thống máy tính, đồng thời làm tăng tính linh hoạt và mềm dẻo của dịch vụ trao đổi dữ liệu điện tử, tạo ra cơ hội để nhiều doanh nghiệp (đặc biệt là doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ) có thể dễ dàng ửng dụng trao đổi dữ liệu điện tử, tận dụng các lợi thế của nó phục vụ hoạt động kinh doanh của mình.

Một giao dịch trao đổi dữ liệu điện tử trong lĩnh vực thanh toán được gọi là giao dịch trao đổi dữ liệu điện tử tài chính. Trao đổi dữ liệu điện tử tài chính thường được thiết lập giữa doanh nghiệp và ngân hàng trong việc thanh toán giao dịch B2B. Ngân hàng khi nhận trao đổi dữ liệu điện tử coi như đã nhận được ủy nhiệm chi của người mua và thanh toán cho người bán. Việc sử dụng trao đổi dữ liệu điện tử trên Internet sẽ mở ra khả năng thanh toán trên mạng tăng vì có chi phí rất thấp và linh hoạt hoTTi nhiều so với việc sử dụng mạng VAN. Hình 4.4. trình bày luồng thanh toán qua trao đổi dữ liệu điện tử trong thương mại điện tử.

Các phương án thanh toán trên mạng có một vị trí qưan trọng trong tiến trình phái triển thương mại điện tử. Các phương án trên là những phương án khả thi, chù yếu mô phỏng phương pháp truyền thống. Thực tế cũng còn rất nhiều việc phải tiếp tục nghiên cứu và hoàn thiện để đi đến một sự chấp nhận chung mang tầm quốc tế. Vấn đề quan frọng nhất đó chính là vấn đề an ninh trong thương mại điện tử.

Chương 4 - Thanh toàn điện tứ_________________________________ Ị_ ^

Một phần của tài liệu Ebook Thương mại điện tử: Phần 2 - NXB Bưu Điện (Trang 65 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(230 trang)