Báo cáo tình hình chi phí nhân công trực tiếp

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí ở công ty cổ phần nước khoáng bang quảng bình (Trang 101 - 121)

Hiện tại, Công ty chỉ tập hợp chi phí nhân công và so sánh giữa thực hiện và kế hoạch, thường vào cuối kỳ (quý, năm), chưa phân tích và đánh giá nguyên nhân của những biến động của chi phí nhân công theo hướng bất lợi hay có lợi. Để đáp ứng yêu cầu trên có thể sử dụng bảng báo cáo tình hình chi phí nhân công trực tiếp quý IV/2010, từđó phân tích để có các biện pháp kiểm soát thích hợp. Định kỳ cuối quý, căn cứ vào kế hoạch sản xuất và tình hình chi phí thực tế, Công ty tiến hành phân tích chi phí nhân công trực tiếp theo mẫu báo cáo được nêu trong Bảng 3.11

Bng 3.11

BÁO CÁO TÌNH HÌNH THC HIN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRC TIP QUÝ IV/2010

(sn lượng: 1.851.110 lít) Ch tiêu Kế hoch Thc hin Mc chênh lch T l % chênh lch (1). Giá trị sản xuất 1.200.468.289 1.268.904.336 +68.436.047 +5,7 % (2). Tổng chi phí NCTT (đ) 213.000.000 219.262.274 +6.262.274 +2,9%

(3). Số lao động bình quân (người) 160 160 0 0

(4). Chi phí nhân công bình quân 1 lao

động (đ/người) (4) = (2) /(3) 1.331.250 1.370.389 +39.139 +2,9%

(5). Năng suất lao động bình quân

(đ/người) (5) = (1) /(3) 7.502.926 7.930.652 +427.726 +5,7%

(6). Tỷ trọng chi phí nhân công trực tiếp

trên giá trị sản xuất (%) (6) = (2) / (1) 0,177 0,173 -4 -2,3%

“Nguồn: Phòng KTTC Công ty” Bảng phân tích chi phí nhân công trực tiếp cung cấp thông tin để đánh giá mức tăng giảm chi phí nhân công trong mối quan hệ với khối lượng sản phẩm sản xuất qua đó kiểm tra tính hợp lý của việc sử dụng lao động. Mặt khác, mức tăng năng suất lao động được xem xét trong mối quan hệ với mức tăng chi phí NCTT bình quân một lao động và tỷ trọng chi phí NCTT tính trên giá trị sản xuất, đánh giá việc chi trả lương cho người lao động có hiệu quả không, có đảm bảo kết hợp lợi ích của Công ty với lợi ích của người lao động. Đồng thời cũng cho thấy Công ty có tiết kiệm hay lãng phí chi phí NCTT.

Qua bảng báo cáo trên cho thấy, số lao động ở kỳ kế hoạch và thực hiện không thay đổi, nhưng năng suất lao động bình quân lại tăng 5,7% và tỷ trọng chi phí NCTT trên giá giá trị sản xuất lại giảm 2,3%, điều này cho thấy Công ty đã quản lý và sử dụng lao động có hiệu quả.

3.2.4.3. Báo cáo tình hình thc hin chi phí sn xut chung

Ở Công ty báo cáo nhằm kiểm soát chi phí mới chỉ dừng lại ở các báo cáo về nguyên liệu, báo cáo về lao động, vật tư. Song thực tế chi phí phát sinh ở phân xưởng không chỉ bao gồm chi phí về nguyên liệu, vật tư, lao động mà còn bao gồm chi phí khấu hao TSCĐ, sửa chữa bảo dưỡng máy móc thiết bị, lương của cán bộ quản lý phân xưởng… Để đánh giá mức tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất chung, nhằm kiểm soát khoản mục này, Công ty cần lập báo cáo và phân tích tình hình thực hiện chi phí SXC. Sử dụng số liệu ở bảng 3.2 - Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí quý 4/2010, lập báo cáo tình hình thực hiện chi phí SXC sau:

Bng 3.12 BÁO CÁO TÌNH HÌNH THC HIN CHI PHÍ SXC Quý 4/2010

Chỉ tiêu chi phí Dự toán Thực hiện Chênh lệch TH/DT

1. Biến phí 15.462.675 16.557.578 +1.094.903

Vật liệu phân xưởng 15.462.675 16.557.578 +1.094.903

2. Định phí 376.989.434 380.123.093 3.434.342

Chi phí nhân viên px 48.453.271 49.427.146 +973.875

Chi phí CCDC 63.200.683 63.429.577 +229.577

Chi phí khấu hao TSCĐ 154.293.672 154.293.672 0 Chi phí sửa chữa TSCĐ 17.477.532 17.544.900 +67.368 Chi phí bằng tiền khác 93.264.276 95.427.798 2.163.522

Tng 392.452.109 396.680.671 +4.529.245

“Nguồn: Phòng KTTC Công ty” Qua báo cáo trên cho thấy, chi phí SXC thực tế so với dự toán tăng 4.529.245 đồng, trong đó, chi phí vật liệu phân xưởng tăng có thể là do giá vật liệu tăng hoặc có thể do sử dụng chưa hiệu quả, chi phí nhân viên quản lý phân xưởng tăng có thể là do có sự thay đổi trong hệ số lương; chi phí sửa chữa TSCĐ tăng là do tiền thuê công sửa chữa tăng hoặc giá của nguyên vật liệu dùng để sửa chữa tăng; chi phí bằng tiền khác tăng do giá cả thị trường…

Từ việc phân tích trên, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến biến động, đề ra giải pháp nhằm kiểm soát tốt hơn chi phí SXC ở Công ty.

3.2.5. Hoàn thin t chc b máy kế toán đảm bo thc hin KTQT chi phí

Để tổ chức tốt KTQT chi phí ở Công ty thì việc đầu tiên mà công tác tổ chức kế toán phải quan tâm là xây dựng mô hình bộ máy kế toán phù hợp, đảm bảo thực hiện KTQT chi phí có hiệu quả. Với điều kiện như hiện nay, Công ty chưa có đủ điều kiện để tách rời KTTC và KTQT thành hai bộ phận độc lập. Hơn nữa KTTC và KTQT có mối liên hệ mật thiết với nhau về thông tin, nguồn gốc số liệu. Do đó để phù hợp với trình độ của đội ngũ cán bộ kế toán hiện nay của Công ty, cũng như đảm bảo tiết kiệm về chi phí lao động kế toán, đồng thời KTQT trực tiếp khai thác được các tài liệu của KTTC. Với định hướng tổ chức bộ máy kế toán theo mô hình kết hợp, bộ phận KTQT thuộc phòng KTTC chịu sự chỉ đạo của Trưởng phòng kế toán, song được phân công chuyên trách cho từng phần hành cụ thể. Hoàn thiện công tác tổ chức bộ máy kế toán đối với Công ty CP nước khoáng Bang - Quảng Bình dựa trên cơ sở bộ máy kế toán hiện tại của Công ty, kết hợp bổ sung các chức năng của KTQT cho từng bộ phận kế toán chuyên trách nhằm từng bước vận dụng nội dung của KTQT chi phí phục vụ cho yêu cầu của các cấp quản trị trong Công ty. Chức năng và nhiệm vụ của các phần hành trong bộ máy kế toán của Công ty được trình bày ở phần 2.1.4.1 (Chương 2), phần hoàn thiện này chỉ bổ sung thêm một số chức năng, nhiệm vụ của KTQT cho từng phần hành của bộ máy kế toán Công ty như sau:

+ Trưởng phòng kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức và kiểm tra công tác kế toán tại Công ty, cung cấp thông tin kế toán theo yêu cầu của quản trị và là người tư vấn cho hoạt động quản trị trong Công ty.

Trên cơ sở báo cáo kết quả kết doanh của Phó phòng kế toán chuyển lên, Trưởng phòng kế toán tính toán phân tích chi phí trong mối quan hệ với sự thay đổi sản lượng và lợi nhuận nhằm giúp các nhà quản trị Công ty đưa ra các quyết định kinh doanh như: Xác định sản lượng và doanh thu hòa vốn, quyết định về sản lượng tiêu thụ với mức lợi nhuận mong muốn, lựa chọn quyết định khi thay đổi biến phí

để đẩy mạnh khối lượng tiêu thụ, lựa chon quyết định khi thay đổi định phí, biến phí và doanh thu.

+ Phó phòng kế toán:

Tổ chức thu thập và phân tích thông tin:

Thu thập thông tin quá khứ và tương lai, trong quá trình thu thập phải kết hợp nhiều phương pháp như: Phương pháp quan sát, thực nghiệm, thống kê, khảo sát.. nhằm tạo điều kiện tốt cho phân tích và hệ thống hóa các thông tin chi phí phục vụ cho nhà quản trị. Bên cạnh đó các thông tin dự báo tương lai cũng phải được tập hợp như thông tin về giá cả thị trường, thời tiết khí hậu,..vì rất quan trọng trong quyết định của nhà quản trị.

Đối với thông tin quá khứ: trên cơ sở số liệu chi tiết về chi phí, kế toán tiến hành lập báo cáo phân tích chi phí thành biến phí và định phí.., lập báo cáo kết quả kinh doanh theo cách ứng xử chi phí. Từđó tiến hành phân tích điểm hòa vốn trong kinh doanh để xác định sản lượng hòa vốn, xây dựng công thức dự toán chi phí, dự toán linh hoạt.

Thông tin tương lai: từ các thông tin do các bộ phận cung cấp, KTQT chi phí đưa ra các phương án sản xuất, kinh doanh cho kỳ tới và tiến hành phân tích chi phí gắn liền với các phương án đó. Cuối cùng là lập báo cáo kết quả phân tích thông tin về chi phí để tư vấn cho nhàn quản trị ra quyết định sản xuất kinh doanh.

+ Kế toán TSCĐ, vn bng tin và thanh toán:

Mở sổ chi tiết theo dõi TSCĐ, sửa chữa TSCD, khấu hao TSCĐ.

Lập dự toán tình hình tăng, giảm TSCĐ theo từng nguồn đầu tư, từng nơi sử dụng.

Phân tích tình hình thực hiện các chỉ tiêu liên quan đến TSCĐ đã được dự toán.

Lập dự toán vốn bằng tiền.

Tính toán và so sánh các phương án vay, trả vay, mua bán chịu hoặc trả tiền ngay để hưởng chiết khấu thanh toán.

Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo quản trị về các chỉ tiêu TSCĐ, thanh toán…

+ Kế toán thành phm, tiêu th, công n

Theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho thành phẩm, doanh thu tiêu thụ. Lập và phân tích báo cáo về tình hình dự trữ và tiêu thụ các loại nước khoáng.

Lập dự toán tình hình công nợđối với từng đối tượng theo từng khoản nợ và theo từng kỳ hạn nợ.

Phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán tiền thường xuyên.

+ Kế toán nguyên vt liu, công c dng c

Lập dự toán về chi phí nguyên vật liệu, phân tích tình hình thu mua, bảo quản và sử dụng nguyên liệu và các vật tư khác.

Lập các báo cáo về nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ.

+ Th qu

Cung cấp số liệu cho việc lập báo cáo quản trị liên quan đến quỹ.

Nhìn chung, theo mô hình này các bộ phận kế toán có mối quan hệ chặt chẽ với nhau trong việc cung cấp thông tin, xử lý số liệu phục vụ cho KTTC và KTQT cũng như yêu cầu của các nhà quản trị Công ty. Điều quan trọng là trưởng phòng kế toán phải hướng dẫn cụ thể các nội dung cần thực hiện và thường xuyên kiểm tra việc thực hiện các nhiệm vụ của từng phần hành kế toán, giúp cho việc quản trị chi phí ở Công ty được tốt hơn.

KT LUN CHƯƠNG 3

Nội dung chương 3 của luận văn đưa các giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán quản trị chi phí ở Công ty CP nước khoáng Bang - Quảng Bình. Trên cơ sở phân tích KTQT chi phí ở Công ty, kết hợp với cơ sở lý luận, luận văn tập trung trình bày các nội dung hoàn thiện KTQT chi phí ở Công ty: Hoàn thiện việc phân loại chi phí, tính giá thành theo phương pháp trực tiếp, lập dự toán chi phí linh hoạt, tổ chức thông tin phục vụ cho việc kiểm soát chi phí, tổ chức bộ máy kế toán theo hướng kết hợp KTTC với KTQT.

Để tạo điều kiện cho việc thực hiện các giải pháp nhằm hoàn thiện KTQT chi phí ở Công ty, trước hết nhà quản lý Công ty cần nhận thức được những lợi ích thiết thực của việc vận dụng kế toán quản trị nói chung và kế toán quản trị chi phí nói riêng vào lĩnh vực quản trị. Các cấp lãnh đạo Công ty là những người triển khai cần tổ chức lại cơ cấu bộ máy kế toán theo hướng kết hợp KTTC với KTQT nhằm cung cấp thông tin một cách đầy đủ, kịp thời, hữu ích cho lãnh đạo Công ty.

KT LUN

Kế toán quản trị chi phí thực sự là công cụ đắc lực cung cấp thông tin linh hoạt, kịp thời hỗ trợ cho nhà quản trị trong công tác quản lý, nhất là khi đưa ra các quyết định kinh doanh. Để tồn tại và thích ứng với nền kinh tế thị trường, Công ty CP nước khoáng Bang - Quảng Bình cần nhanh chóng hoàn thiện KTQT chi phí đó là điều tất yếu khách quan.

Luận văn với đề tài: “Hoàn thiện kế toán quản trị chi phí ở Công ty CP nước khoáng Bang – Quảng Bình” đã giải quyết một số vấn đề sau:

1. Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về KTQT chi phí trong doanh nhiệp, cụ thể: khái quát về KTQT; KTQT chi phí, bản chất và vai trò của KTQT chi phí; phân loại chi phí; lập dự toán sản xuất kinh doanh; kiểm soát chi phí sản xuất kinh doanh. Trên cơ sởđó đặt tiền đề lý luận đểđánh giá thực trạng KTQT chi phí ở Công ty và đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện KTQT chi phí tại Công ty.

2. Phản ánh thực trạng KTQT chi phí tại công ty CP nước khoáng Bang – Quảng Bình như: phân loại chi phí, tính giá thành, lập kế hoạch, kiểm soát chi phí..

Rút ra những mặt còn hạn chế trong KTQT chi phí.

3. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện KTQT chi phí tại Công ty. Cụ thể: Nhận diện chi phí theo cách ứng xử của chi phí; tính giá thành sản phẩm theo phương pháp trực tiếp, lập dự toán linh hoạt trên cơ sởđó vận dụng xây dựng khung giá bán sản phẩm, hoàn thiện tổ chức thông tin phục vụ kiểm soát nội bộ thông qua việc lập các báo cáo: báo cáo chi phí NVLTT, báo cáo chi phí nhân công trực tiếp, báo cáo chi phí SXC, báo cáo chi phí bán hàng & quản lý DN; tổ chức bộ máy kế toán theo hướng kết hợp KTTC với KTQT.

Nhìn chung luận văn đã đáp ứng được những yêu cầu cơ bản các mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, KTQT chi phí vẫn còn mới mẽ đối với các DN ở nước ta. Việc triển khai KTQT chi phí tại các DN chưa đồng bộ, mặt khác trong điều kiện cạnh tranh thông tin KTQT chỉ phục vụ cho nội bộ DN, tác giảđã không ít gặp khó khăn trong quá trình nghiên cứu. Các giải pháp rút ra từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn của Công ty, nhưng vấn đề lý luận và thực tiễn luôn có sự thay đổi, vì vậy sẽ còn nhiều

vấn đề tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện, luận văn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định. Tác giả rất mong sự đóng góp ý kiến của các nhà khoa học, các thầy cô và các bạn để luận văn được hoàn chỉnh hơn.

MỤC LỤC LI CAM ĐOAN MC LC DANH MC CÁC CHƯ VIT TT DANH MUC CÁC BNG DANH MC CÁC SƠĐỒ MỞĐẦU ...1

CHƯƠNG 1: CƠ S LÝ LUN V K TOÁN QUN TR CHI PHÍ TRONG DOANH NGHIP ...4

1.1. Khái quát v kế toán qun tr và kế toán qun tr chi phí...4

1.1.1. Khái quát v kế toán qun tr ...4

1.1. 2. KTQT chi phí ...5

1.1.2.1. Bn cht ca kế toán qun tr chi phí ...5

1.1.2.2. Vai trò ca kế toán qun tr chi phí ...6

1.2. Phân loi chi phí theo yêu cu ca kế toán qun tr chi phí...7

1.2.1. Phân loi chi phí theo chc năng hot động ... 7

1.2.2. Phân loi chi phí theo mi quan h gia chi phí vi li nhun xác đinh trong k. ...9

1.2.3. Phân loi chi phí theo cách ng x ca chi phí ...9

1.2.4. Phân loi chi phí s dng trong kim tra và ra quyết định. ...11

1.3. Ni dung kế toán qun tr chi phí trong DNSX...13

1.3.1. Lp d toán sn xut kinh doanh ...13

1.3.1.1. D toán chi phí NVLTT ...13

1.3.1.2. D toán chi phí nhân công trc tiếp ...15

1.3.1.3. D toán chi phí SXC ...15

1.3.1.5. D toán chi phí QLDN ...17

1.3.2. Kế toán chi phí và tính giá thành sn phm...18

1.3.2.1. Đối tượng tp hp chi phí, đối tượng và k tính giá thành.18 1.3.2.2. Phương pháp tính giá thành sn phm...19

1.3.3. Kim soát chi phí sn xut kinh doanh...27

1.3.3.1. Kim soát chi phí sn xut...27

1.3.3.2. Kim soát chi phí ngoài sn xut...30

KẾTLUẬN CHƯƠNG 1 ...31

CHƯƠNG 2: THC TRNG K TOÁN QUN TR CHI PHÍ CÔNG TY C PHN NƯỚC KHOÁNG BANG – QUNG BÌNH. 2.1. Gii thiu v Công ty CP nước khoáng Bang – Qung Bình. ...32

2.1.1. Quá trình hình thành và phát trin ca Công ty CP nước khoáng Bang – Qung Bình. ...32

2.1.2. Quy trình công ngh và t chc sn xut Công ty CP nước khoáng Bang – Qung Bình ...33

2.1.2.1. M nước khoáng Bang và quy trình công ngh sn xut nước khoáng Công ty ...33

2.1.2.2. T chc quá trình sn xut Công ty ...36

Một phần của tài liệu hoàn thiện kế toán quản trị chi phí ở công ty cổ phần nước khoáng bang quảng bình (Trang 101 - 121)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(121 trang)