Tổ chức thực hiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong điều kiện triển khai đề án thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước trong hệ thống kho bạc nhà nước (Trang 64 - 70)

CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC QUA HỆ THỐNG KHO BẠC NHÀ NƯỚC

3.4. Phân tích công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước giai đoạn sau khi triển

3.4.2. Tổ chức thực hiện công tác kiểm soát chi Ngân sách Nhà nước

Thực hiện thống nhất nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi Ngân sách Nhà nước qua hệ thống KBNN theo hướng tập trung vào một đầu mối; theo đó, mô hình tại KBNN và KBNN các tỉnh, thành phố giữ nguyên nhƣ hiện nay chỉ chuyển nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi NSNN và các nguồn vốn khác qua KBNN theo quy định của pháp luật sẽ đƣợc giao cho phòng/bộ phận kiểm soát chi thực hiện, bao gồm từ khâu: tiếp nhận hồ sơ giấy hoặc tiếp nhận hồ sơ điện tử trên dịch vụ công; kiểm soát hồ sơ; nhập yêu cầu thanh toán (bao gồm tất cả các khoản chi từ tài khoản dự toán, tài khoản tiền gửi, tài khoản tạm thu tạm giữ của các đơn vị dự toán, đơn vị sự nghiệp, chủ đầu tư, ban quản lý dự án, tổ chức làm nhiệm vụ hỗ trợ bồi thường giải phóng mặt bằng); đối chiếu, xác nhận với các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tƣ về các khoản đã kiểm soát, thanh toán, chi trả; số dƣ còn lại của các nguồn vốn đƣợc giao kiểm soát chi.

Thay đổi mô hình đối với các đơn vị KBNN cấp huyện (KBNN quận, huyện, thành phố, thị xã thuộc KBNN tỉnh, thành phố hiện nay chỉ có cấp tổ, không có

phòng): thực hiện xóa bỏ cấp tổ và sắp xếp tổ chức bộ máy của các đơn vị KBNN cấp huyện thực hiện làm việc theo chế độ chuyên viên.

Đối với KBNN tỉnh, huyện: chuyển khoảng 40% số công chức đang làm nhiệm vụ tại phòng/bộ phận kế toán nhà nước sang phòng/bộ phận kiểm soát chi.

3.4.2.2. Tổ chức nghiệp vụ

Sau khi thực hiện Đề án, theo đó việc kiểm soát chi NSNN qua KBNN tập trung vào một đầu mối; nhiệm vụ kiểm soát các khoản chi NSNN và các nguồn vốn khác qua KBNN theo quy định của pháp luật sẽ đƣợc giao cho phòng/bộ phận kiểm soát chi thực hiện, bao gồm từ khâu: tiếp nhận hồ sơ giấy hoặc tiếp nhận hồ sơ điện tử trên dịch vụ công; kiểm soát hồ sơ; nhập yêu cầu thanh toán; đối chiếu, xác nhận với các đơn vị sử dụng ngân sách, chủ đầu tƣ về các khoản đã kiểm soát, thanh toán, chi trả; số dƣ còn lại của các nguồn vốn đƣợc giao kiểm soát chi. Do đó, chi đầu tƣ và chi thường xuyên sẽ thực hiện thống nhất theo 1 quy trình và chỉ khác nhau giữa các đơn vị có phòng (KBNN tỉnh và KBNN huyện có phòng kiểm soát chi) và các đơn vị không có phòng (KBNN huyện không có phòng). Theo đó, tại các đơn vị có Phòng sẽ phải thêm 01 bước Lãnh đạo Phòng phê duyệt trước khi trình Lãnh đạo KBNN ký duyệt.

- Tại KBNN tỉnh và KBNN huyện có phòng kiểm soát chi:

Sơ đồ 3.5: Quy trình nghiệp vụ kiểm soát chi đối với các đơn vị KBNN tỉnh, huyện có phòng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bước 1: Chủ đầu tư hoặc đơn vị sử dụng ngân sách gửi hồ sơ đề nghị chi ngân sách (chi thường xuyên, chi đầu tư) cán bộ kiểm soát chi.

Bước 2: Cán bộ kiểm soát chi tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đủ điều kiện thanh toán thì cán bộ kiểm soát chi ký chứng từ giấy, đồng thời nhập yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, sau đó trình Lãnh đạo phòng kiểm soát chi ký.

Bước 3: Lãnh đạo Phòng/bô ̣ phâ ̣n Ki ểm soát chi kiểm tra hồ sơ nếu đủ điều kiện thanh toán thı̀ ký duyệt, sau đó trả hồ sơ giấy cho cán bộ kiểm soát chi để trình Lãnh đạo KBNN ký duyệt.

Phòng Kiểm soát chi Lãnh đạo KBNN

Phòng Kế toán Nhà nước

8. Chuyển một liên chứng từ cho đơn vị

2-3. Chuyên viên KSC kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ

và nhập YCTT trình LĐ Phòng KSC

Kiểm tra dƣ̣ toán/số

dƣ TKTG trên hê ̣ thống TABMIS

4.Lãnh đạo KBNN phê duyệt

7. Áp thanh toán để chuyển tiền cho nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, trả chứng từ cho bộ phận KSC

5. KTV truy vấn YCTT và kiểm soát yếu tố hạch

toán đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp thì hạch toán

6. KTT kiểm soát YCTT nếu đúng thı̀ ký duyê ̣t

YCTT trên TABMIS , đồng thời ký

chƣ́ng tƣ̀ giấy

1.Chủ đầu tƣ/đơn vị sử dụng NSNN

gửi hồ sơ, chứng từ thanh toán

Bước 4: Lãnh đạo KBNN kiểm soát hồ sơ , chứng từ; nếu đủ điều kiê ̣n thanh toán thì ký chứng từ giấy , trả hồ sơ và chứng từ giấy cho Phòng /bô ̣ phâ ̣n Kiểm soát chi. Cán bộ KSC tách chứng từ thanh toán (bộ chứng từ chuyển tiền) kèm bảng liệt kê chứng từ in ra từ hệ thống TABMIS có ký giao nhận giữa 2 phòng để chuyển cho Phòng Kế toán (KTV), hồ sơ gốc lưu tại bộ phận KSC.

Bước 5: Kế toán viên truy vấn yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS và nhận chứng từ giấy từ phòng kiểm soát chi, kiểm soát và đối chiếu các yêu tố hạch toán trên chứng từ giấy và yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đúng mã nội dung kinh tế, thì kế toán viên hạch toán bút toán chi NSNN và ký chứng từ giấy. Đồng thời trình kế toán trưởng ký chứng từ giấy và ký yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS.

Đối với chứng từ thu thuế VAT (khấu trừ thuế VAT khi thanh toán khối lƣợng XDCB hoàn thành), kế toán viên thực hiện các thủ tục hạch toán thu NSNN tương ứng cấp ngân sách của dự án.

Bước 6: Kế toán trưởng kiểm soát yêu cầu thanh toán nếu đúng, ký duyệt yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đồng thời ký chứng từ giấy, chuyển trả chứng từ giấy cho kế toán viên.

Bước 7: Kế toán viên áp thanh toán chọn phương thức thanh toán (Thanh toán song phương, thanh toán bù trừ, thanh toán liên kho bạc, tiền mặt....) để chuyển tiền cho nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ. Đồng thời đóng dấu lên chứng từ, cuối ngày kế toán viên thực hiện tách chứng từ , trong đó l ƣu 01 chứng từ tại Phòng kế toán và trả chứng từ cho cán bộ KSC hoặc chuyển chứng từ cho thủ quỹ trường hợp chi bằng tiền mặt.

Cán bộ thủ quỹ nhận chứng từ giấy kiểm tra đầy đủ chữ ký, dấu trên chứng từ, kiểm tra CMND của người lĩnh tiền, chi tiền cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký vào giấy rút tiền, chuyển trả chứng từ cho KTV để KTV lưu và trả lại cho cán bộ KSC.

Bước 8: Cán bộ Kiểm soát chi lưu 1 liên chứng từ thanh toán vào hồ sơ dự án và trả 1 liên chứng từ thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách hoặc chủ đầu tƣ.

Tất cả các bước trên cán bộ KBNN khi kiểm soát nếu không đủ điều kiện thì ghi rõ làm các thủ tục theo quy định để hủy yêu cầu thanh toán và thông báo cho khách hàng.

- Tại KBNN huyện không có phòng kiểm soát chi:

Sơ đồ 3.6: Quy trình kiểm soát chi NSNN đối với KBNN huyện không có phòng

(Nguồn: Tác giả tổng hợp) Bước 1: Chủ đầu tư hoặc đơn vị sử dụng ngân sách gửi hồ sơ đề nghị chi ngân sách (chi thường xuyên, chi đầu tư) cán bộ kiểm soát chi.

Bước 2: Cán bộ kiểm soát chi tiếp nhận và kiểm soát hồ sơ, nếu hồ sơ đầy đủ, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lệ, đủ điều kiện thanh toán thì cán bộ kiểm soát chi ký chứng từ giấy, đồng thời nhập yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, sau đó trình Lãnh đạo KBNN huyện kiểm soát chi ký.

Bước 3: Lãnh đạo KBNN huyện kiểm soát hồ sơ, chứng từ; nếu đủ điều kiê ̣n thanh toán thı̀ ký duy ệt trả hồ sơ và chƣ́ng tƣ̀ giấy cho Phòng /bô ̣ phâ ̣n Kiểm soát

Cán bộ Kiểm soát chi

Lãnh đạo KBNN

Cán bộ Kế toán

1.Chủ đầu tƣ/đơn vị sử dụng NSNN gửi hồ sơ, chứng từ thanh toán

7. Chuyển một liên chứng từ cho đơn vị

2. Chuyên viên KSC kiểm tra, tiếp nhận hồ sơ

và nhập YCTT trình LĐ Phòng KSC

Kiểm tra dƣ̣ toán/số

dƣ TKTG trên hê ̣ thống TABMIS

3.Lãnh đạo KBNN phê duyệt

6. Áp thanh toán để chuyển tiền cho nhà

cung cấp hàng hóa dịch vụ, trả chứng từ cho bộ phận KSC

4. KTV truy vấn YCTT và kiểm soát yếu tố hạch toán đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp thì hạch toán

5. KTT kiểm soát YCTT nếu đúng thı̀ ký duyê ̣t YCTT trên TABMIS, đồng thời ký chƣ́ng tƣ̀

giấy

chi. Cán bộ KSC tách chứng từ thanh toán (bộ chứng từ chuyển tiền) kèm bảng liệt kê chứng từ in ra từ hệ thống TABMIS có ký giao nhận giữa 2 phòng để chuyển cho Phòng Kế toán (KTV), hồ sơ gốc lưu tại bộ phận KSC.

Bước 4: Kế toán viên truy vấn yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS và nhận chứng từ giấy từ phòng kiểm soát chi, kiểm soát và đối chiếu các yêu tố hạch toán trên chứng từ giấy và yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đảm bảo tính hợp lệ, hợp pháp, đúng mã nội dung kinh tế, thì kế toán viên hạch toán bút toán chi NSNN và ký chứng từ giấy. Đồng thời trình kế toán trưởng ký chứng từ giấy và ký yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS.

Đối với chứng từ thu thuế VAT (khấu trừ thuế VAT khi thanh toán khối lượng XDCB hoàn thành), kế toán viên thực hiện các thủ tục hạch toán thu NSNN tương ứng cấp ngân sách của dự án.

Bước 5: Kế toán trưởng kiểm soát yêu cầu thanh toán nếu đúng, ký duyệt yêu cầu thanh toán trên hệ thống TABMIS, đồng thời ký chứng từ giấy, chuyển trả chứng từ giấy cho kế toán viên.

Bước 6: Kế toán viên áp thanh toán chọn phương thức thanh toán (Thanh toán song phương, thanh toán bù trừ, thanh toán liên kho bạc, tiền mặt....) để chuyển tiền cho nhà cung cấp hàng hoá dịch vụ. Đồng thời đóng dấu lên chứng từ, cuối ngày kế toán viên thực hiê ̣n tách chứng từ , trong đó lưu 01 chứng từ tại Phòng kế toán và trả chứng từ cho cán bộ KSC hoặc chuyển chứng từ cho thủ quỹ trường hợp chi bằng tiền mặt.

Cán bộ thủ quỹ nhận chứng từ giấy kiểm tra đầy đủ chữ ký, dấu trên chứng từ, kiểm tra CMND của người lĩnh tiền, chi tiền cho khách hàng, yêu cầu khách hàng ký vào giấy rút tiền, chuyển trả chứng từ cho kế toán viên để kê toán viên lưu và trả lại cho cán bộ KSC.

Bước 7: Cán bộ Kiểm soát chi lưu 1 liên chứng từ thanh toán vào hồ sơ dự án và trả 1 liên chứng từ thanh toán cho đơn vị sử dụng ngân sách hoặc chủ đầu tƣ.

Tất cả các bước trên cán bộ KB khi kiểm soát nếu không đủ điều kiện thì ghi rõ làm các thủ tục theo quy định để hủy yêu cầu thanh toán và thông báo cho khách hàng.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) kiểm soát chi ngân sách nhà nước trong điều kiện triển khai đề án thống nhất đầu mối kiểm soát các khoản chi ngân sách nhà nước trong hệ thống kho bạc nhà nước (Trang 64 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)