Thực trạng các yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 72)

2.2.1 Thị phần xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây nói chung và các DNVVN nói riêng đã có rất nhiều tiến bộ. Qua báo cáo tổng kết của Bộ Công Thương về kết quả xuất khẩu có thể thấy khả năng tăng kim ngạch xuất khẩu của các DNVVN, trên cơ sở đó thấy được thị phần và khả năng tăng thị phần của các doanh nghiệp này.

Theo thống kê của Bộ Công Thương về thị phần xuất khẩu của các DNVVN trên cơ sở phân tích số liệu khảo sát các doanh nghiệp về kim ngạch xuất khẩu qua 3 năm 2005, 2006 và 2007 để từ đó có những nhận định về thị phần và khả năng gia tăng thị phần của các doanh nghiệp. Kết quả khảo sát được thể hiện cụ thể:

Bảng 2.4: Mức độ gia tăng kim ngạch xuất khẩu của các DNVVN

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay

Loại hình doanh nghiệp

Mức gia tăng kim ngạch (%) 2006/2005 2007/2006 Doanh nghiệp nhà nước

Công ty trách nhiệm hữu hạn Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp cổ phần

11,2 14,5 11 9,6

11,4 16,2 11,3 7,4 Bình quân cho các loại hình 12,3 13,5 Nguồn: Số liệu điều tra của Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương Qua số liệu từ bảng trên, có thể nhận xét rằng mức gia tăng kim ngạch xuất khẩu bình quân của các DNVVN thuộc các loại hình khác nhau năm 2006 so với 2005 đạt 12,3%, năm 2007 so với 2006 đạt 13,5%. Số liệu trên được tính bình quân của tất cả các doanh nghiệp thuộc các loại hình khác nhau dựa trên kim ngạch mà các doanh nghiệp cung cấp theo khảo sát của Bộ Công Thương. Nếu so với tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước qua các năm thì tỷ lệ trên đây cũng phản ánh tương đối trung thực mức tăng trưởng xuất khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam nói chung. Qua đây cũng cho thấy, các công ty trách nhiệm hữu hạn có mức tăng trưởng kim ngạch (gia tăng thị phần) là cao nhất 14,5% năm 2006 và 16,2% năm 2007. Kết quả khảo sát cho thấy sự gia tăng của kim ngạch xuất khẩu cao nhất thuộc về các mặt hàng có tiềm năng mạnh của Việt Nam như thuỷ sản (chủ yếu là tôm, cá đông lạnh, các loại cá sấy khô), nông sản (các loại hạt khô, quả chế biến), một số loại sản phẩm nhựa, hàng thủ công mỹ nghệ.

Biểu đồ 2.2: Gia tăng kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng

111.7 125.8 117.5 130.3

100 120 140

Gia tăng kim ngạch XK (%)

2007/2006

Thuỷ sản Nông sản

Thủ công mỹ nghệ Các loại khác

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay

Nguồn: Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương

Trong số các doanh nghiệp có sự gia tăng thị phần không thấy xuất hiện các sản phẩm cơ khí, điện tử, vì đây cũng là lĩnh vực mà các doanh nghiệp Việt Nam khó có thể tham gia thị trường khi phải cạnh tranh rất quyết liệt với các doanh nghiệp nước ngoài, đặc biệt là của Trung Quốc.

Tiếp tục quán triệt phương châm đa phương hoá và đa dạng hoá thị trường, các thị trường chủ lực của các DNVVN vẫn là thị trường Châu á gồm Nhật Bản, ASEAN, Trung quốc, Hàn quốc, Đài Loan, Hồng Kông; thị trường Châu Âu chủ yếu là EU, Châu Mỹ chủ yếu là Hoa Kỳ. Ngoài ra tiếp tục khai thác và thâm nhập một số thị trường mới như Nga, Trung Đông, Mỹ La Tinh, Châu Phi.

Bảng 2.5: Kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trường qua các năm

Thị trường

Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Kim

ngạch (triệu USD)

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch (triệu USD)

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch (triệu USD)

Tỷ trọng (%)

Kim ngạch (triệu USD)

Tỷ trọng (%) Tổng KNXK 25.994 100 32.442 100 39.605 100 48.000 100 Châu á 14.513 55,8 18.857 58,1 20.840 52,6 25.000 52,1 Châu Âu 5.412 20,8 5.834 18,0 7.650 19,3 9.520 19,8 Châu Mỹ 5.642 21,7 6.866 21,2 9.200 23,2 11.660 24,3 Châu phi,

Tây Nam á

427 1,7 885 2,7 1.915 4,9 1.820 3,8

Nguồn: Cục xúc tiến th-ơng mại - Bộ Công Th-ơng

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay

Tỷ trọng kim ngạch xuất khẩu thị trường Châu Mỹ tăng đều qua các năm từ 21,7% năm 2004 lên 24,3% năm 2007. Trong khi đó mặc dù gặp rất nhiều khó khăn nhưng thị trường Châu Âu vẫn duy trì được tỷ trọng 19 - 20% trong tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước. Điều này có ý nghĩa quan trọng, do đây là những thị trường khó tính, đòi hỏi hàng hoá xuất khẩu phải có chất lượng cao. Vì vậy ta có cơ hội vươn tới nhiều thị trường khác trên thế giới.

Riêng Châu Á, kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này chiếm tỷ trọng rất lớn so với các châu lục khác, do đây là thị trường luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất từ trước đến nay. Tại Châu Mỹ, riêng thị trường Hoa Kỳ vẫn là đối tác chính của Việt Nam về xuất khẩu với kim ngạch đạt 10,234 tỷ USD trong tổng kim ngạch 11,660tỷ USD vào thị trường Châu Mỹ năm 2007.

Thực tế cho thấy nhiều DNVVN gặp khó khăn trong xuất khẩu thông qua các trung gian hoặc gia công cho nước ngoài. Nếu loại trừ các trường hợp như vậy thì thị phần do các doanh nghiệp Việt Nam chiếm giữ tại thị trường xuất khẩu không lớn.

Theo báo cáo của Bộ Công Thương, 17% DNVVN xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ; 9% xuất khẩu vào Nga; 22% xuất khẩu vào EU, 20% xuất khẩu vào Nhật Bản; 14% xuất khẩu vào Trung Quốc, 13% vào các nước ASEAN; các thị trường khác chiếm 5%. Như vậy, hầu như các DNVVN mới chỉ tập trung khai thác các thị trường có nhiều tiềm năng, đã được khai thông và theo xu hướng chung của hầu hết các doanh nghiệp Việt Nam. Số các doanh nghiệp tự tìm kiếm và xâm nhập các thị trường chuyên biệt rất hiếm. Các DNVVN ít có điều kiện để mở rộng thị trường và khai thác các thị trường mới. Vì thế khi thị trường có sự thay đổi bất thường, các doanh nghiệp này dễ bị động và hoạt động xuất khẩu bị ảnh hưởng xấu, dẫn đến suy giảm kim ngạch xuất khẩu trong một thời gian dài.

Theo khảo sát của Bộ Công Thương đối với 100 doanh nghiệp, có 15 doanh nghiệp hiện đang xuất khẩu hàng hoá vào 5 thị trường khác nhau, 30 doanh nghiệp xuất khẩu vào 4 thị trường, 29 doanh nghiệp đang xuất khẩu vào 3 thị trường, số còn lại 26 doanh nghiệp xuất khẩu vào 2 khu vực thị trường trở xuống. Mặc dù việc xuất khẩu vào nhiều hay ít thị trường khác nhau không phải là yếu tố quyết định

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay

năng lực cạnh tranh và khả năng thâm nhập thị trường, nhưng rõ ràng nó cũng phản ánh phần nào năng lực của doanh nghiệp trong nỗ lực tìm kiếm thị trường và sự chấp nhận của thị trường về chất lượng sản phẩm do họ cung cấp. Theo Báo cáo đánh giá năng lực cạnh tranh ASEAN thì hàng năm có đến 27% số DNVVN đã đăng ký dừng hoạt động và có đến hơn một nửa số DNVVN của các nước ASEAN không có khả năng duy trì thị trường đã xâm nhập trên 2 năm liên tục. Theo điều tra của Bộ Công Thương thì hàng năm có một tỷ lệ không nhỏ các DNVVN Việt Nam đã không thể giữ được thị trường do những lý do khác nhau. Chẳng hạn như không thể giữ chân khách hàng cũ trong khi lại không thể tiếp cận được khách hàng mới do chất lượng sản phẩm và phong cách kinh doanh.

2.2.2 Thực trạng chất lượng sản phẩm xuất khẩu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ

DNVVN nước ta xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng nông sản, thuỷ sản, thủ công mỹ nghệ, một số thực phẩm chế biến thô, đồ nhựa gia dụng, đồ gỗ gia dụng.

Tỷ lệ các doanh nghiệp tham gia xuất khẩu những mặt hàng này là cao nhất (148 doanh nghiệp - chiếm 73,6%), đặc biệt là công ty trách nhiệm hữu hạn và tư nhân (119 doanh nghiệp, chiếm 59,2%).

Bảng 2.6: Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của các DNVVN

Mặt hàng DNNN TNHH TN CP Cộng

Rau quả Gạo Cà phê Thuỷ sản May mặc Giày dép Đồ gỗ gia dụng Thủ công mỹ nghệ Sản phẩm nhựa Điện tử

Vật liệu xây dựng Các loại khác

3 2 4 3 2 2 2 4 3 1 1 1

16 4 9 22 13 6 5 21

3 1 0 7

14 0 5 7 1 1 5 11

0 0 0 5

2 0 2 2 2 1 3 2 0 0 1 2

35 6 20 34 18 10 15 38 6 2 2 15

Tổng cộng 28 107 49 17 201

Nguồn: Số liệu điều tra của Cục xúc tiến thương mại - Bộ Công Thương

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay

Phần lớn các sản phẩm nông sản của các doanh nghiệp được xuất khẩu đều ở dạng chế biến thô hoặc sơ chế như rau quả khô hoặc các loại hạt (hạt tiêu thô, cà phê hạt chưa rang, chuối sấy, dưa chuột muối). Chỉ có một số ít doanh nghiệp có các sản phẩm chế biến cuối cùng với công nghệ khá giản đơn như ngô bao tử, dưa chuột bao tử muối đóng lọ.

Ngay cả với các sản phẩm đồ gỗ, mặc dù đã trở thành mặt hàng xuất khẩu lớn thứ 5 của Việt Nam (sau dầu thô, dệt may, giày dép và thủy sản) nhưng các doanh nghiệp cũng rất ít xuất khẩu các sản phẩm cuối cùng đã chế biến tinh, phần nhiều chỉ xuất khẩu đồ gỗ bán thành phẩm - chưa sơn phủ. Hiện ngành này đang phải đối mặt với tình trạng thiếu nguồn nguyên liệu trầm trọng. Hàng năm vẫn phải nhập 2,5 triệu m3 gỗ nguyên liệu làm ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm và lợi nhuận doanh nghiệp. Điều này bộc lộ tính bấp bênh, thiếu ổn định trong sự phát triển của ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, ảnh hưởng đến khả năng cạnh tranh của nhóm hàng này trên thị trường.

Các sản phẩm thuỷ sản của các DNVVN xuất khẩu cũng tập trung chủ yếu ở các sản phẩm sấy khô hoặc đông lạnh nguyên con hoặc sơ chế (như tôm bóc vỏ, cá cắt khúc). Đối với các sản phẩm điện tử, giày dép, hàng may mặc thì chủ yếu là lắp ráp hoặc gia công cho nước ngoài. Với các mặt hàng xuất khẩu này, các DNVVN của Việt Nam chưa có điều kiện áp dụng nhiều các tiến bộ khoa học kỹ thuật, chưa có khả năng đầu tư các thiết bị hiện đại để chế biến sâu hàng hoá xuất khẩu.

Đặc biệt trong lĩnh vực chế biến thuỷ sản, do phải thu gom từ rất nhiều hộ kinh doanh đơn lẻ nên phần lớn các DNVVN không đáp ứng được kịp thời nguồn nguyên liệu, vì vậy chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng rất nhiều. Trong phiếu khảo sát các doanh nghiệp của Bộ công thương có đưa ra câu hỏi để doanh nghiệp tự đánh giá về chất lượng sản phẩm thông qua đánh giá tính thích ứng, phù hợp của sản phẩm với yêu cầu của thị trường mục tiêu (doanh nghiệp tự cho điểm theo thang điểm 5 - với 1 điểm là thấp nhất và 5 điểm là cao nhất), kết quả cho thấy có 30 doanh nghiệp (30%) đánh giá ở mức 5 điểm; 20 doanh nghiệp (20%) ở mức 4 điểm;

40 doanh nghiệp (40%) ở mức 3 điểm; 10 doanh nghiệp (10%) ở mức 2 điểm, không có doanh nghiệp nào đánh giá ở mức 1 điểm. Hầu hết các doanh nghiệp sản

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay(LUAN.van.THAC.si).day.manh.nang.luc.canh.tranh.xuat.khau.cua.doanh.nghiep.vua.va.nho.viet.nam.trong.giai.doan.hien.nay

xuất và chế biến thuỷ sản đều đánh giá chất lượng sản phẩm của mình đạt điểm tối đa là 5 điểm, trong khi các doanh nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, nông sản lại đánh giá thấp hơn nhiều (ở mức 3 và 2 điểm). Qua đây có thể nhận xét rằng, có lẽ xuất phát từ những yêu cầu và quy định rất chặt chẽ về chất lượng sản phẩm nhập khẩu (thuỷ sản) tại các nước nhập khẩu nên buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ và sản phẩm phải đạt chất lượng khá cao. Với các nhóm hàng thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, những quy định này không chặt chẽ nên các doanh nghiệp Việt Nam thường xem nhẹ, vì thế không ít lô hàng xuất khẩu bị khiếu nại, thậm chí bị trả lại do chất lượng thấp hoặc vi phạm những thoả thuận ban đầu.

Nhìn chung kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam đang có tốc độ tăng trưởng khá. Việc sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ còn khá manh mún, quy mô hoạt động nhỏ, lực lượng lao động được đào tạo chủ yếu theo phương pháp truyền thống, chứ chưa qua đào tạo chính quy. Một mặt do doanh nghiệp thiếu thông tin về thị trường, mẫu mã đơn điệu, chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, việc xử lý nguyên liệu cho sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ còn rất thủ công, chưa hình thành được nhà máy chế biến và xử lý nguyên liệu chuyên cung cấp cho hàng thủ công mỹ nghệ. Mặt khác việc xây dựng thương hiệu gần như chưa được các doanh nghiệp xuất khẩu quan tâm đúng mức. Do vậy, để đạt được mục tiêu theo định hướng của Chính phủ cần có sự thay đổi lớn từ sản xuất đến thiết kế sản phẩm, tiếp thị, xây dựng thương hiệu. Đã có không ít đơn hàng bị phạt, bị trả lại do chất lượng thấp hoặc vi phạm những thoả thuận ban đầu.

Đối với một doanh nghiệp nhỏ khả năng xuất khẩu trực tiếp rất khó, nên phải phụ thuộc vào các doanh nghiệp lớn. Không chủ động được nguồn nguyên liệu và kỹ thuật sơ chế nguyên liệu, chỉ làm theo kinh nghiệm, thủ công. Nếu xuất khẩu trực tiếp thì dễ xảy ra sự cạnh tranh không lành mạnh về giá với nhau. Vì vậy các doanh nghiệp cùng ngành hàng cần liên kết lại để tạo dựng thương hiệu, cần có sự gắn kết chặt chẽ giữa các cơ sở, doanh nghiệp trong ngành với nhau, hợp tác hợp sức để vươn ra thị trường thế giới.

Nói đến những nhân tố ảnh hưởng lớn đến sản phẩm xuất khẩu, không thể không kể đến sức mạnh của kiểu dáng bao bì sản phẩm. Từ tâm lý thông thường của

TIEU LUAN MOI download : skknchat@gmail.com

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đẩy mạnh năng lực cạnh tranh xuất khẩu của doanh nghiệp vừa và nhỏ việt nam trong giai đoạn hiện nay (Trang 43 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(128 trang)