1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm và công dụng của hàm trong bảng tính: Hàm là một công cụ được tạo sẵn, nhằm hỗ trợ việc tính toán được nhanh chóng hơn.
- Học sinh nắm vững được cách sử dụng của hàm: khi nào đùng hàm SUM, SQRT…(lưu ý học sinh phải viết chính xác tên hàm và một số lỗi hay mắc phải của học sinh)
+ Hướng dẫn các em các cách để đưa ra các đáp số của một phép tính trong bảng tính (dùng trên công cụ và dùng ENTER)
+ Làm một vài ví dụ sử dụng 2 cách để đưa ra kết quả:
AVERAGE(10,20,15)
SQRT(144)
+ Phân biệt 2 cách dùng hàm:hàm trong FUNCTION và hàm tự gõ vào:
Hàm trong FUNCTION thì chỉ cần dùng lệnh INSERT/FUNCTION chọn hàm cần dùng và OK.
Hàm tự gõ vào phải chính xác.
2/ Kỹ năng:
- Hiểu và nhớ khái niệm cũng như cách sử dụng của từng hàm.
- Phân biệt khi nào dùng các ký tự “, .’ ()…
3/ Thái độ, thói quen: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Dụng cụ, nguyên vật liệu Máy tính, máy chiếu
- Tài liệu, kiến thức Giáo trình, giáo án. Vở ghi, bút
C- Lớp và ngày dạy:
Ngày dạy Ngày:23/01/201
9
Ngày:23/01/2019
Lớp dạy 11A 11B
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung Thời
gian
Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Tổ chức, ổn định lớp: 1 Kiểm tra sĩ số Báo cáo sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: 4 Nêu cách lập và sử dụng công thức
Lên bảng trả lời III- Bài mới: Sử dụng hàm
Khái niệm về hàm:hàm là công thức được xây dựng sẵn, hàm giúp cho việc tính toán dễ dàng nhanh chóng,đơn giản hơn.
15 Hoạt động 1: Giới thiệu về hàm trong bảng tính.
Mục tiêu 2: Học sinh nắm được định nghĩa của hàm.
Tiến hành: Liên hệ vào thực tế để các em hiểu được khái niệm và công dụng hàm:
Ví dụ:
Để tính tổng số điểm 11 môn học của các em nếu tính bằng tay thì như thế nào?
Trong trong EXELS cũng vậy các chuyên gia tin học đã xây dựng ra một thư viện các hàm mà mỗi hàm giữ một nhiệm vụ riêng :để tính tổng thì ta có hàm SUM, căn bậc hai thì có hàm SQRT…
Tiểu kết: Công dụng của hàm.
- Khi GV liên hệ HS đưa ra các câu hỏi thắc mắc: Tại sao phải đùng hàm,trong thực tế hàm có được dùng phổ biến không.
+ HS trả lời: Rất lâu
+ Giúp tính toán được nhanh chóng hơn.
+ Trả lời: nhằm giúp công việc được giải quyết một cách triệt để và nhânh chóng.
+ Lắng nghe và ghi bài.
Cách sử dụng hàm:
- Nhập đúng tên hàm vào ô của bảng tính.
- Cú pháp:
= Tên hàm(danh sách các biến) - Phía trước tên hàm bắt buộc phải có dấu”=”
- Tên hàm không phân biệt chữ hoa chữ hoa hay thường.
- Biến có hai loại:
+ Biến số như: =max(1,3,5) + Biến địa chỉ:
min(B1:C2,D1:D6)
- Các biến hàm thì được đặt trong dấu ngoặc “()”, mỗi biến cách nhau dấu “,” hay dấu “.”
tùy vào mỗi máy.
Ví dụ: Max(10,12,100,1)→100
25 Hoạt động 2:Dùng hàm trong bảng tính.
Mục tiêu 2: Giúp HS nắm vững cách sử dụng hàm.
Tiến hanh:Thực hành một vài ví dụ:
+ Nhập tên hàm không có khoảng trắng, một số hàm có nhiều biến SUM, MAX, MIN Sum(1,5,8,7,9,12) →32 Min(1,5,12,42,78,0,90) →0
một số hàm không có biến như TODAY.
Today()→20/09/2007
Tiểu kết:Nắm được cú pháp của hàm.
Vậy nếu một hàm ta gõ vào không có dấu “=” thì có thực hiện được hay không? Ví dụ:
SUM(2,8,9) →?
- Quan sát Đặt câu hỏi và nêu những thắc mắc, ghi bài.
- Đưa ra một số ví dụ yêu cầu GV giải thích.
- Lên bảng giải các bài tập Gv ra
+ Trả lời: Không và đưa ra cách giải quyết
IV- Hệ thống kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm:
4 Hệ thống lại kiến thức cơ bản Lắng nghe
V- Hướng dẫn học tập: 1 Về xem lại bài Lắng nghe
E- Rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian)
...
...
...
Ngày soạn tháng năm 2018 Tiết thứ: 58
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT MÔN: Tin học văn phòng BÀI 20
A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh hiểu và nắm được:
1/ Kiến thức:
- Học sinh hiểu được khái niệm và công dụng của hàm trong bảng tính: Hàm là một công cụ được tạo sẵn, nhằm hỗ trợ việc tính toán được nhanh chóng hơn.
- Học sinh nắm vững được cách sử dụng của hàm: khi nào đùng hàm SUM, SQRT…(lưu ý học sinh phải viết chính xác tên hàm và một số lỗi hay mắc phải của học sinh)
+ Hướng dẫn các em các cách để đưa ra các đáp số của một phép tính trong bảng tính (dùng trên công cụ và dùng ENTER)
+ Làm một vài ví dụ sử dụng 2 cách để đưa ra kết quả:
AVERAGE(10,20,15)
SQRT(144)
+ Phân biệt 2 cách dùng hàm:hàm trong FUNCTION và hàm tự gõ vào:
Hàm trong FUNCTION thì chỉ cần dùng lệnh INSERT/FUNCTION chọn hàm cần dùng và OK.
Hàm tự gõ vào phải chính xác.
2/ Kỹ năng:
- Hiểu và nhớ khái niệm cũng như cách sử dụng của từng hàm.
- Phân biệt khi nào dùng các ký tự “, .’ ()…
3/ Thái độ, thói quen: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Dụng cụ, nguyên vật liệu Máy tính, máy chiếu
- Tài liệu, kiến thức Giáo trình, giáo án. Vở ghi, bút
C- Lớp và ngày dạy:
Ngày dạy Ngày:25/01/201
9
Ngày:25/01/2019
Lớp dạy 11A 11B
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung Thời
gian
Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Tổ chức, ổn định lớp: 1 Kiểm tra sĩ số Báo cáo sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: 4 Nêu cách sử dụng hàm Lên bảng trả lời III- Bài mới: Sử dụng hàm
Một số hàm thông dụng:
- Hàm SUM(n1,n2…n): Dược dùng để tính tổng n biến trong ngoặc().
=Sum(12,15,2,B1:C2)→29 12,15,2 các số,B1:C2 gọi là địa chỉ hoặc khối.
- Hàm AVERAGE():
- Hàm MIN():
- Hàm MAX():
- Hàm SQRT():
- Hàm TODAY():
20 Hoạt động 4
:Giới thiệu các hàm thông dụng.
- Mục tiêu: HS năm được công dụng của mỗi hàm và áp dụng làm các bài tập.
- Tiến hành:
+ Giới thiệu chức năng của từng hàm cụ thể, các đối số của mỗi hàm.
+ Cho ví dụ:hướng dẫn các em làm ví dụ.
=sqrt(225) →15
=average(25,48,5,7,3)
→17.6
+ Làm một số BT SGK - Tiểu kết:nắm được một số
hàm.
- Câu hỏi: Ta có thể đổi vị trí các đối số được không?
Như vậy có ảnh hưởng đén kết quả không?
- HS lắng nghe và ghi bài.
- Đặt câu hỏi
- Giái các bài tập về hàm.
- Đưa ra các thác mắc sau khi đã giải các bài tập.
+ Một sồ hàm có thể đổi vị trí các đối số mà không thay đổi kết quả cồn một số hàm thì sẽ sai kết quả.
Câu hỏi trắc nghiệm 15 Câu 1: Nếu thay đổi vị trí các đối số( biến) trong các hàm SUM, MIN, MAX,AVERAGE thì kết quả có thay đổi không?
a. Thay đổi.
b. Không thay đổi.
Câu 2: Cho biết cú pháp nào đúng nhất khi sử dụng công thức hàm trong Exel:
a. =Tên hàm([ds các đối số]).
b. Tên hàm( [ ds các đối số]).
c. = Tên hàm().
d. Tất cả đều sai.
Câu 3: hãy cho biết cách dùng hàm nào đúng trong các cách sau:
a. =min(12,6,9) b. =Min(3,20,6,9) c. =MIN(15,3,6,9)
d. Tất cả a, b, c đều đúng IV- Hệ thống kiến thức, nhấn mạnh
trọng tâm: 4 Hệ thống lại kiến thức cơ bản Lắng nghe
V- Hướng dẫn học tập: 1 Về xem lại bài Lắng nghe
E- Rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian)
...
...
...
Ngày soạn tháng năm 2018 Tiết thứ: 59
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT MÔN: Tin học văn phòng BÀI 20
A- Mục tiêu bài học: Sau khi học xong bài này học sinh hiểu và nắm được:
1/ Kiến thức:
- Nắm vững khái niệm và cách sử dụng hàm.
- Nắm công dụng của một sồ hàm.
2/ Kỹ năng: Hiểu và nắm vững cách sử dụng hàm.Giải được các bài tập SGK 3/ Thái độ, thói quen: Học tập nghiêm túc, yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
Nội dung chuẩn bị Giáo viên Học sinh
- Dụng cụ, nguyên vật liệu Máy tính, máy chiếu
- Tài liệu, kiến thức Giáo trình, giáo án. Vở ghi, bút
C- Lớp và ngày dạy:
Ngày dạy Ngày:25/01/201
9
Ngày:25/01/2019
Lớp dạy 11A 11B
D- Quá trình thực hiện tiết học:
Nội dung Thời
gian
Phương pháp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS I- Tổ chức, ổn định lớp: 1 Kiểm tra sĩ số Báo cáo sĩ số
II- Kiểm tra bài cũ: Lên bảng trả lời
III- Bài mới: Sử dụng hàm
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập SGK.
II. Hướng dẫn thực hành 15 Tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS xác định đúng hàm cần dùng cho mỗi bài tập.
Bước 2: Hướng dẫn HS cách viết công thúc hàm cho chính xác. Lưu ý một số lổi dễ mắc phải khi nhập công thức hàm.
Bước 3: Cho kết quả( đưa ra nhiều cách để được kết quả).
Bước 4: Lưu kết quả.
Chọn một vài bài tập SGK và làm mẫu cho các em xem một lần. Có thể đưa ra một vài bài tập khác để hướng dẫn HS giúp các em nắm vững hơn các cách làm.
Tiểu kết: Áp dụng và làm được bài tập sao khi xem hướng dẫn.
+ HS lắng nghe và quan sát.
HS lắng nghe quan sát và đưa ra các thắc mắc nếu có.
+ Một vài em làm mẫu trước.
HĐ2: HS làm bài tập được giao.
III. Tiến hành cho HS thực hành và cho các bài tập mở rộng để HS làm thêm.
15 Tiến hành: cho các em tự làm các bài tập SGK, đưa một vài bài tập mở rộng khác cho
các HS làm thêm.
Tiểu kết: Nắm được cốt lõi
của bài tập và giải được bài. + Sau khi quan sát HS giải các bài tập được giao và đưa ra cho GV kết quả chính xác.
HĐ3:Củng cố lại kiến thức vừa học.
IV. Khắc sâu kiến thức cho HS. 10 Gọi HS cho các em đưa ra nhận xét chung về các bài tập thực hành, nhấn mạnh lại trọng tâm của bài học. Khen thưởng việc làm được và chưa được.Tiến hành vệ sinh công nghiệp máy.
Tiểu kết: cô đọng lại bài học sau thực hành.
+ Đưa ra nhận xét sau khi làm các bài tập, nêu thắc mắc.
+ Đánh giá buổi học chưa làm được việc gì và tìm hướng khắc phục.
IV- Hệ thống kiến thức, nhấn mạnh trọng tâm:
3 Hệ thống lại kiến thức cơ bản Lắng nghe
V- Hướng dẫn học tập: 1 Về xem lại bài Lắng nghe
E- Rút kinh nghiệm: (Nội dung, phương pháp, thời gian)
...
...
...
Tổ trưởng Giáo viên bộ môn
ABCDEF
Ngày soạn 10 tháng 02 năm 2019 Tiết thứ: 60
GIÁO ÁN LÝ THUYẾT MÔN: Tin học văn phòng BÀI 21