Tiết 87: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm, phân tích mẫu.
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não..
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
Gv y/c hs nhắc lại các bước làm bài văn HS đọc đề bài.
Thảo luận theo cặp(2 phút)
?Tìm hiểu đề? Đề nêu lên vấn đề gì?
? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì ? Đề có tính chất gì?
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
Hãy giải thích câu tục ngữ bằng cách trả lời các câu hỏi:
? “Chí” có nghĩa là gì?
? “Nên” được hiểu như thế nào?
? Câu tục ngữ khẳng định điều gì?
GV: Một người muốn đạt tới thành công, tới kết quả tốt đẹp cần theo đuổi một mục đích, một lí tưởng tốt đẹp.
? Việc đơn giản nhưng không có "chí" thì có thể thành công không? Lấy VD?
? Những việc khó khăn gian khổ mà không có "chí" thì có thành công không?
lấy VD
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh
1.Xét ví dụ
Đề bài: Nhân dân ta thường nói:" Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó
a. Tìm hiểu đề và tìm ý
* Tìm hiểu đề
-Vấn đề: "Có chí thì nên" – cú ý chí quyết tâm thì sẽ thành công
- Đối tượng: con người
- Phạm vi: Mọi lĩnh vực trong cuộc sống - Tính chất khẳng định
-Người viết phải dùng lí lẽ và dẫn chứng chứng minh nội dung của câu tục ngữ là đúng đắn
* Tìm ý
- Chí: là hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì
- Nên: là kết quả, là thành công
=> Một người có hoài bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, sự kiên trì sẽ thành công
- Việc đơn giản cũng cần có " Chí"
VD: Chơi thể thao, học ngoại ngữ.... mà không có ý chí quyết tâm thì sẽ không làm được hoặc làm được nhưng với kết quả không tốt
- Việc khó khăn gian khổ lại càng cần phải có " Chí"
VD: Tập bơi bị sặc nước, uống nước rồi
? Chỉ ra trong thực tế những tấm gương nhờ có chí mà thành công ? Lấy VD?
VD: Nicholas James "Nick" Vujicic là người Úc gốc Serbia, sinh sống tại Mỹ.
khi được sinh ra đã không có tứ chi, tốt nghiệp đại học một người truyền bá Phúc Âm và nhà diễn thuyết truyền động lực cho những người khuyết tật; Nguyễn Ngọc Kí bị liệt cả 2 tay, phải tập viết bằng chân mà tốt nghiệp đại học
Thảo luận nhóm (5 phút) -> lập dàn ý 3 phần đề văn
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
?Vậy dàn bài của một bài văn lập luận chứng minh có mấy phần? Nêu nội dung cụ thể của từng phần?
- HS đọc các cách mở bài ( SGK/ 49)
? Chỉ ra cách cách lập luận của mỗi mở bài ?
? Các cách mở bài ấy có phù hợp với yêu cầu của bài không?
? Nêu các cách mở bài khác của em?
HS nêu các cách mở bài khác Thảo luận nhóm (4 phút)
1. Làm thế nào để các phần trong bài liên kết với nhau?
2.Nên viết đoạn văn phân tích lí lẽ như thế nào?
3. Nên viết đoạn văn nêu dẫn chứng như
bỏ dở thì sẽ không bao giờ biết bơi
Đi học nửa chừng gia đình gặp khó khăn mà không quyết tâm -> nghỉ học ->
không thành người có bằng cấp
- Những tấm gương nhờ có chí mà thành công :
VD:+ "Nick" Vujicic, Nguyễn Ngọc Kí +Các vận động viên đặc biệt là các vận động viên khuyết tật tham dự các cuộc thi thể thao khu vực và thế giới mang về huy chương cho đất nước
+ Các bạn HS nhà nghèo, mồ côi vượt khó học giỏi...
b. Lập dàn bài
- Mở bài: Dẫn dắt -> nêu câu tục ngữ ->
khái quát nội dung của câu - TB:
+ Giải thích câu tục ngữ
+ Mọi việc từ dễ -> khó muốn thành công đều cần phải có chí ( lấy VD chứng minh)
+ Thực tế đó có biết bao tấm gương nhờ có chí mà thành công
- Kết bài: Sức mạnh tinh thần của con người có lí tưởng.
* Ghi nhớ sgk/49
c. Viết bài
* Mở bài
- Cách 1: Đi thẳng vào vấn đề
Cách 2: Suy từ cái chung đến cái riêng Cách 3: Suy từ tânm lí con người
=> Các cách mở bài phù hợp với yêu cầu của bài.
* Thân bài:
- Có từ ngữ chuyển đoạn, tiếp nối phần mở bài: Thật vậy, đúng như vậy
- Có những từ ngữ liên kết hoặc những câu chuyển: Một là, hai là.... trước hết, mặt khác, bên cạnh đó, ngoài ra, trái lại,
thế nào?
4. Nên sắp xếp các dẫn chứng trong đoạn như thế nào? Yêu cầu về dẫn chứng nêu ra trong bài?
Đại diện các cặp trình bày, cặp khác bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.
? Làm thế nào để phần kết bài liên kết với phần mở bài và thân bài?
- Đọc các kết bài trong SGK/ 50
? Các kết bài ấy đó hô ứng với phần mở bài chưa?
? Kết bài đó cho thấy luận điểm cần chứng minh chưa?
- GV cho hs viết đoạn văn phần mở bài Hoặc đoạn văn phần kết bài
- GV yêu cầu HS đọc lại đoạn văn mình vừa viết -> Sửa chữa ( nếu cần)
? Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?
? Nêu bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh?
? Lưu ý khi viết bài?
- GV NX -> Ghi nhớ SGK/ 50
ngược lại, mặc dù vậy
-Nêu lí lẽ trước rồi phân tích sau hoặc ngược lại
-Nêu câu khái quát -> các dẫn chứng (hoặc ngược lại)
Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian, (trước <-> sau, quá khứ <-> hiện tại, các mốc thời gian cụ thể) không gian (Nam
<-> bắc, miền núi <–> miền xuôi, trong nước <–> trên thế giới); theo trình tự đối tượng hoàn cảnh, lĩnh vực (thanh niên – phụ nữ - thiếu nhi; sản xuất – chiến đấu...)
-Các dẫn chứng tiêu biểu là những người nổi tiếng, vì ai cũng biết họ nên dễ có sức thuyết phục
* Kết bài
-Có thể sử dụng những từ ngữ chuyển đoạn: tóm lại, nói tóm lại hoặc nhắc lại ý trong phần mở bài
- Kết bài hô ứng với mở bài
-Kết bài nhắc lại được luận điểm cần chứng minh.
d. Đọc lại và sửa chữa
2.
Ghi nhớ
3.Hoạt động luyện tập HĐ2. Luyện tập.
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, thảo luận, động não + Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
II. Luyện tập
- 4 bước: Tìm hiểu đề và tìm ý
4. Hoạt động vận dụng:
?Hãy viết 3 câu mở bài chứng minh bạn Lan là hs giỏi ? 5. Hoạt động tìm tòi, mở rộng :
- Đọc thêm các bài văn tham khảo, tìm đọc thêm tư liệu có liên quan đến cách làm bài văn nghị luận trên mạng .
- Viết hoàn chỉnh đề văn phần luyện tập
- Chuẩn bị bài mới: Luyện tập lập luận chứng minh( Xem lại cách làm và trả lời các câu hỏi trong sgk, viết đoạn, viết bài theo yêu cầu)
Ngày soạn:
Ngày dạy: Tiết 92 : LUYỆN TẬP LẬP LUẬN CHỨNG MINH I. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức: Củng cố lại những hiểu biết về cách làm bài văn lập luận chứng minh.
Vận dụng được những hiểu biết đó vào việc làm một bài văn chứng minh cho một nhận định, một ý kiến về một vấn đề xã hội gần gũi quen thuộc.
2. Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và bước đầu triển khai thành bài viết
3.Thái độ: Có ý thức khi làm một văn bản nghị luận chứng minh 4. Năng lực, phẩm chất:
+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.
+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.
II- Chuẩn bị:
1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.
2. Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:
- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, đặt và giải quyết vấn đề.
- KTDH: Thảo luận, động não,đặt câu hỏi,mảnh ghép...
IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Hoạt động khởi động
* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số
* Kiểm tra: - Nêu các bước làm một bài văn nghị luận chứng minh?
- Bố cục của một bài văn nghị luận chứng minh?
* Tổ chức khởi động :
Cho hs thi đưa ra những dẫn chứng chứng minh em là hs ngoan?
2. Hoạt động luyện tập
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG CẦN ĐẠT
HĐ1. Chuẩn bị.
+PP: Vấn đáp-gợi mở, luyện tập- thực hành, dạy học nhóm
+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, mảnh ghép...
+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...
Hs đọc đề Gv tổ chức cho.
Thảo luận nhóm (5phút)
? Đề nêu lên vấn đề gì?
? Đối tượng và phạm vi nghị luận ở đây là gì?
? Đề có tính chất gì?
? Đề này đòi hỏi người viết phải làm gì?
Đại diện nhóm báo cáo, nhóm khác nx, gv chốt kiến thức.
Cho hs trao đổi theo bàn (2p)
? Em hãy giải thích 2 câu tục ngữ "ăn quả nhớ kẻ trồng cây" và " uống nước nhớ nguồn" ?
? Nhận xét 2 câu tục ngữ này có điểm gì chung?
Đại diện nhóm trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv chốt.
Gv sử dụng kĩ thuật mảnh ghép
Vòng 1 : GV chia 3nhóm thảo luận ( 3 phút)
? Tìm những biểu hiện chứng tỏ từ xưa