Luyện nói trên lớp

Một phần của tài liệu GA van 7 hk 2 moi 5 hđ (Trang 148 - 151)

trình, dạy học nhóm, luyện tập –thực hành.

- KT: Thảo luận, trình bày 1 phút, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

- Năng lực : tự học, hợp tác ...

Thảo luận chuẩn bị thanh lí hợp đồng(2p) - Đại diện các

tổ lần lượt thanh lí hợp

đồng phần luyện nói , các hs khác và tổ khác nx, bổ sung, gv đánh giá, bổ sung

? Qua giờ luyện nói, em thấy điều quan trọng nhất trọng khi luyện nói bài văn giải thích một vấn đề là gì?

3. Hoạt động vận dụng

* Những trò lố là gì?

- “Lố”là gì?

H.động quá đà, quá đáng, sự lố lăng kệch cỡm - “ Trò lố” là

gì? Sự việc được bày trò có tính toán nhưng không che dấu được sự kệch cỡm lố lăng

* Vì sao những trò…trò lố ? - Hứa chăm sóc

PBC

- Tuyên bố “ Tôi đem tự do đến cho ông đây”

- Khuyên PBC từ bỏ lí tưởng

=> Những điều lố lăng vì:

+ Đó là lời hứa

“nửa chính”

+ Tự do có điều kiện ( phản quốc) đối 1 người yêu nước

+ Khuyên mà thực chất là ép buộc

+ Bằng chính những trò lố đó Va-ren đó tự bộc lộ mình: xấu xa, ghê tởm

c.

KB: - Khẳng định sự đáng cười của những trò lố, lên án Va-ren và toàn quyền Pháp - Lời khuyên kiên

định lí tưởng, có thái độ phê phán

II. Luyện nói trên lớp Đề 1 : tổ 1,2

Đề 2 : tổ 3,4

- Yêu cầu : +Tự tin, nghiêm túc, chủ động, linh hoạt trong khi nói

+ Chuẩn bị kĩ những kiến thức

+ Có hiểu biết rộng, vốn từ phong phú…

?Em hãy giải thích để bạn thấy được sự cần thiết phải tập luyện thể dục thể thao một cách ngắn gọn ?

4. Hoạt động tìm tòi, mở rộng:

- luyện nói nhiều lần bài bài văn để tự tin trôi chảy

- Soạn: Dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy (Tìm hiểu các ví dụ)

Tuần 31 Ngày soạn:

Ngày dạy:

Tiết 119 DẤU CHẤM LỬNG VÀ DẤU CHẤM PHẨY I. Mục tiêu cần đạt

1. Kiến thức: Công dụng của của dấu chấm lửng, dấu phẩy trong văn bản 2. Kĩ năng:

- Sử dụng dấu chấm lửng, dấu phẩy trong tạo lập văn bản.

- Đặt câu có dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy.

3. Thái độ: Sử dụng đúng dấu câu là giữ gìn sự trong sáng của TV 4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo.

+ Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Soạn bài, nghiên cứu tài liệu liên quan.

2.Học sinh: Học bài cũ, chuẩn bị bài mới.

III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: vấn đáp- gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu - KTDH: Thảo luận, chia nhóm, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra: ?Thế nào là liệt kê? Có mấy cách phân loại liệt kê?

*Tổ chức khởi động Gv cho học sinh đọc nghe một mẩu chuyện cười về việc đặt không dấu câu

Sáng nào anh đầu bếp chánh của một tiệm ăn cũng viết trên bảng phân công phần việc của từng người. Vì bận việc nên không lần nào các câu văn của anh có dấu chấm hoặc dấu phẩy.Anh viết như sau:

-“ Anh Hòa cắt tiết anh Hùng nhổ lông cô Hồng luộc trứng anh Tuấn mổ bụng cô Lài lột da anh Tán rán mỡ chị Kim rửa chim cô Lý bóp mềm anh Tuất băm nhỏ cô Lan xào gan anh Hiệp quét dọn xong để đó chờ tôi”.

Ông đầu bếp phụ cắc cớ cầm phấn thêm vào các dấu phẩy cho câu văn rõ nghĩa.

Câu văn trở thành như sau:

-“ Anh Hòa cắt tiết anh Hùng, nhổ lông cô Hồng, luộc trứng anh Tuấn, mổ bụng cô Lài, lột da anh Tán, rán mỡ chị Kim, rửa chim cô Lý, bóp mềm anh Tuất, băm nhỏ cô Lan, xào gan anh Hiệp quét dọn xong để đó chờ tôi”. ->giới thiệu bài học

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Một phần của tài liệu GA van 7 hk 2 moi 5 hđ (Trang 148 - 151)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w