CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG

Một phần của tài liệu GA van 7 hk 2 moi 5 hđ (Trang 79 - 82)

1. Kiến thức: Hiểu được khái niệm câu chủ động, câu bị động

Hiểu được mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động 2. Kĩ năng: Sử dụng câu chủ động và câu bị động linh hoạt trong nói và viết

3. Thái độ: Có ý thức sử dụng câu chủ động và bị động phù hợp trong khi nói và viết.

4. Năng lực, phẩm chất:

+ Năng lực: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, hợp tác, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ.

+ Phẩm chất: sống có trách nhiệm, tự tin, tự chủ.

II- Chuẩn bị:

1. Thầy: Bài soạn, tài liệu liên quan.

2.Trò: Đọc và soạn kĩ bài( trả lời các câu hỏi trong sgk ) III. Các phương pháp và kĩ thuật dạy học:

- PPDH: dạy học nhóm, nêu vấn đề, vấn đáp- gợi mở, phân tích mẫu, đặt và giải quyết vấn đề.

- KTDH: Thảo luận, động não, đặt câu hỏi, hỏi-trả lời.

IV. Tổ chức các hoạt động học tập 1.Hoạt động khởi động

* Ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số

* Kiểm tra:

- Việc sử dụng trạng ngữ trong câu có những cụng dụng gì? Đặt một câu có sử dụng trạng ngữ? Nêu công dụng của trạng ngữ trong câu đó?

- Khi nào có thể tách trạng ngữ thành 1 câu riêng?

* Tổ chức khởi động:

Hát

2. Hoạt động hình thành kiến thức mới

Hoạt động của thầy - trò Nội dung cần đạt HĐ1. Câu chủ động và câu bị động:

+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, phân tích mẫu, luyện tập-thực hành.

+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận.

+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...

- HS đọc vd

- Cho hs trao đổi theo cặp(2p)

? Hai câu sau đây có gì giống và khác nhau?

- Về nội dung?

- Về hình thức?

Đại diện hs trình bày, hs khác nx, bổ sung, gv hoàn chỉnh kiến thức.

? Vậy em hiểu thế nào là câu chủ động?

câu bị động?

- HS khái quát rút ra ghi nhớ/ SGK.

-GV:Từ một câu chủ động có thể chuyển thành 1,2 câu bị động tương ứng.

?Tham gia vào thành phần của câu bị I.

CÂU CHỦ ĐỘNG VÀ CÂU BỊ ĐỘNG :

1. Ví dụ : (SGK) 2.

Nhận xét :

a.Mọi người yêu mến em

CN VN

Chủ thể Đối tượng

của hành động của hành động

b.Em // được mọi người yêu mến.

CN VN

Đối tượng của hành động

- Nội dung 2 câu hoàn toàn giống nhau.

- Chủ ngữ câu a: chủ thể của hoạt động.

- Chủ ngữ câu b: đối tượng của hoạt động

Câu a là câu chủ động Câu b là câu bị động.

3.

Ghi nhớ : SGK.

động thường có từ nào?

? Câu sau đây có phải là câu bị động không?

VD:

a. Cơm bị cháy b. Nó được đi bơi

Mặc dù có sử dụng "bị", "được" nhưng hai câu trên không phải là câu bị động Câu a: không rõ chủ thể của hành động.

Câu b: "đi bơi" là hoạt động chính của chủ thể chứ không phải động từ ngoại động (hoạt động của người, vật khác tđ vào)

-> Câu bình thường -gv lưu ý hs.

HĐ2.Mục đích của việc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động

+PP: Vấn đáp-gợi mở, dạy học nhóm, giảng bình

+KT: đặt câu hỏi, chia nhóm ,thảo luận, hỏi- trả lời.

+ Năng lực : tự học, hợp tác , giải quyết vấn đề ...

- Học sinh đọc ví dụ sgk Thảo luận nhóm (5 p)

1. Em hãy chọn câu nào để điền vào chỗ trống ? giải thích lý do?

2.Tác dụng của câu bị động trên?

3.So sánh hai cách viết sau trong 2 câu sau:

C1: Chị dắt con chó đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, ngửi chỗ kia một tí.

C2: Con chó được chị dắt đi dạo ven rừng, chốc chốc dừng lại ngửi chỗ này một tí, ngửi chỗ kia một tí.

Các nhóm cử đại diện trình bày, nxét, gv đánh giá, hoàn chỉnh kiến thức.

? Qua 2 ví dụ, em thấy việc chuyển đổi từ

VD:

- Thầy giáo phê bình An (CĐ) - An bị thầy giáo phê bình (BĐ)

* Cậu tôi cho chị tôi cây bút máy.

Chị tôi được cậu tôi cho cây bút máy.

Cây bút máy được cậu tôi cho chị tôi.

- Tham gia vào câu bị động thường có từ

“bị; được”.

II.

MỤC ĐÍCH CỦA VIỆC CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG:

1. Ví dụ:

2. Nhận xét:

Em được mọi người yêu mến

-> Câu này giúp cho việc liên kết câu được chắc chắn hơn. Các câu trước đã nói về Thuỷ (qua CN "em tôi"), vì vậy sẽ là lôgic và dễ hiểu hơn nếu câu sau tiếp tục nói về Thuỷ qua CN "em".

Câu 1 (câu chủ động) mạch văn sẽ khiến người đọc hiểu sai ý tưởng.

Câu 2(câu bị động) là hợp lí, sáng rõ nghĩa

câu chủ động sang câu bị động có tác dụng gì?

- HS khái quát rút ra ghi nhớ.

3. Ghi nhớ: SGK 3. Hoạt động luyện tập

Một phần của tài liệu GA van 7 hk 2 moi 5 hđ (Trang 79 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(189 trang)
w