Bài 23 Thực hành : HÔ HẤP NHÂN TẠO

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 8 THEO 3280 HK1 (Trang 87 - 90)

PHẦN III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

TIẾT 4 Bài 23 Thực hành : HÔ HẤP NHÂN TẠO

1. Kiến Thức

- Hiểu rõ cơ sở khoa học của hô hấp nhân tạo.

- Nắm được trình tự các bước tiến hành hô hấp nhân tạo.

- Biết phương pháp hà hơi thổi ngạt và phương pháp ấn lồng ngực.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành, kỹ năng hoạt động nhóm 3. Thái độ: Thái độ ngiêm túc trong tiết học TH

4. Năng lực cần đạt được:

a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực tự quản lí. năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực thực hiện trong phòng thực hành - Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: thực hành, sơ cứu người bị nạn

II. Phương pháp: Dạy học nhóm, trực quan, vấn đáp - tìm tòi, thực hành 2. Đồ dùng dạy học -

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: Tranh hình SGK phóng to.

2. Học sinh: SGK, Bài soạn, - Chiếu cá nhân, gối bông cá nhân.

Gạc hoặc vải mềm.-> Chuẩn bị theo tổ.

IV. Bảng mô tả

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao 1. Tìm hiểu các

nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp

- Nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp

Giải thích được bản chất làm gián đoạn hô hấp của các nguyên nhân trên

Định hướng được các phương pháp để sơ cứu

Áp dụng sơ cứu trong thực tế để cứu người.

2. Tiến hành hô hấp nhân tạo

- Các động tác sơ cứu cơ bản

-Thực hành tốt các động tác sơ cứu tại lớp

Áp dụng sơ cứu trong thực tế V. Tiến trình dạy - học.

1. Ổn định tổ chức: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ:

3. Bài mới:

3.1. Khởi động – 3’

- GV nêu một số vấn đề sau: thử nêu các bước sơ cứu khi người bị gián đoạn hô hấp ( trong thực tế gọi là xỉu)

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân

- Đánh giá sản phẩm của học sinh ( chọn 2-4 dự đoán để cuối bài cho điểm) GV giảng bài mới

3.2. Hình thành kiến thức – 34’

3. Bài mới:

Hoạt đông 1:Tìm hiểu các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp – 8 phút

Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung NL KN TH - GV yêu cầu:

+ Có những nguyên nhân nào làm hô hấp của người bị gián đoạn ?

- HS nghiên cứu SGK -> trả lời câu hỏi.

- HS trả lời -> HS khác nhận xét bổ sung.

I. Các nguyên nhân làm gián đoạn hô hấp

- Khi bị chết đuối -> nước vào phổi -> cần loại bỏ nước.

- Khi bị điện giật -> ngắt dòng điện.

- Khi bị thiếu không khí hay có nhiều khí độc ->

khiêng nạn nhân ra khỏi khu vực.

NL-KN: hợp tác, giải quyết tình huống TH môn: vật lí, công nghệ, hóa học

Hoạt động 2: Tiến hành hô hấp nhân tạo – 26 phút

- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm

- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm

- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh, Chiếu cá nhân,gối bông cá nhân. gạc hoặc vải mềm.

- GV nêu yêu cầu: - HS nghiên cứu SGK a – Phương pháp hà hơi

+ Phương pháp hà hơi thổi ngạt được tiến hành như thế nào ?

- GV yêu cầu:

+ Thực hiện phương pháp ấn lồng ngực ở nhóm.

- GV giám sát các nhóm-> giúp đỡ nhóm yếu, thao tác chưa chính xác.

- GV gọi một vài nhóm kiểm tra.

- GV đánh giá công việc của nhóm.

-> ghi nhớ các thao tác.

- HS trình bày -> HS khác nhận xét bổ sung.

- Cá nhân tự nghiên cứu SGK -> ghi nhớ các bước thao tác - Tập tiến hành trong nhóm và thay phiên nhau.

- Một vài nhóm biểu diễn thao tác của phương pháp ấn lồng ngực và trình bày từng thao tác -> các nhóm khác theo dõi và nhận xét.

thổi ngạt

* Các bước tiến hành:

SGK

* Chú ý:

- Nếu miệng nạn nhân bị cứng khó mở, có thể dùng tay bịt miệng và thổi vào mũi.

- Nếu tim đồng thời ngừng đập có thể vừa thổi ngạt vừa xoa bóp tim.

b – Phương pháp ấn lồng ngực

* Các bước tiến hành:

SGK

* Chú ý:

+ Có thể đặt nạn nhân nằm sấp đầu hơi nghiêng sang một bên.

+ Dùng 2 tay và sức nặng thân thể ấn vào phần ngực

dưới ( phía lưng) nạn nhân theo từng nhịp.

NL-KN: giải quyết tình huống, sơ cứu cơ bản, bình tĩnh…

TH: chương tuần hoàn TH môn TD

3.3. Luyện tập – 3’

- GV nhận xét chung cả buổi thực hành về kết quả học tập và ý thức kỷ luật: Cho điểm nhóm thực hành tốt, nhắc nhở rút kinh nghiệm nhóm thực hiện còn yếu

- HS dọn dẹp vệ sinh lớp.

3.4. Vận dụng – 2’

- Biết và làm thành thạo các bước của 2 phương pháp hà hơi thổi ngạt và ấn lồng ngực.

IV – Tổng kết chung về chủ đề Hô hâp 1. Hoạt động thực hành luyện tập Câu 1: Học sinh nêu được

a. Khái niệm truyện hô hấp?

b. Kể tên các cơ quan trong hệ hô hấp

c. Nêu được quá trình trao đổi khí ở phổi và ở tế bào?

Câu 2: Qua nội dung chủ đề, học sinh hiểu được:

a. Thế nào là hô hấp ? Vai trò của hô hấp với các hoạt động của cơ thể.

b. Cấu tạo các cơ quan hô hấp phù hợp với chức năng như thế nào.

c. Sau khi thở, oxi đưa vào phổi dùng để làm gì?

2. Hoạt động vận dụng

a. Em hãy tìm ví dụ cụ thể về những trường hợp có bệnh hay tổn thương hệ hô hấp mà em biết ? b.Vậy nguyên nhân nào gây ra các hậu qủa tai hại đó là gì ?

c. Cây không thở thì có hô hấp không?

V. Tìm tòi mở rộng

- Trong môi trường có nhiều tác nhân gây hại cho hệ hô hấp, mỗi chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường và bảo vệ chính mình ?

- Viết báo cáo thu hoạch theo mẫu SGK.

- Ôn tập kiến thức về hệ tiêu hóa ở lớp 7.

- Chuẩn bị bài 24

Rút kinh nghiệm ………...

……….………

………

………

………...………...………

………...……….………

………

………

………...………...………

………...……….………

………

………

---Hết---

Tuần 13,14,15,16 Tiết 25,26,27,28,29,30,31 Ngày soạn: 1/11- 10/11/2020

Chương V : Tiêu hóa CHỦ ĐỀ: HỆ TIÊU HÓA Bước 1: Xác định chủ đề, đặt tên:

Tên chủ đề: Hệ Tiêu hóa ( 7 tiết)

Các bài tương ứng trong SGK Sinh học 8 Bài 24: Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa Bài 25: Tiêu hóa ở khoang miệng

Bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày Bài 28: Tiêu hóa ở ruột non

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 8 THEO 3280 HK1 (Trang 87 - 90)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w