PHẦN III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
Tiết 7 IV. Vệ sinh hệ tiêu hóa (Bài 30: VỆ SINH TIÊU HOÁ)
I. Mục tiêu : 1. Kiến thức
- HS trình bày được các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá và mức độ tác hại đó.
- Chỉ ra được các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá và đảm bảo sự tiêu hoá có hiệu quả.
2. Kĩ năng: Thu thập kiến thức từ tranh hinh, thông tin, khái quát hóa, tư duy tổng hợp, hoạt động nhóm.
3. Thái độ
- Yêu thích môn học, giữ gìn vệ sinh ăn uống 4. Năng lực cần đạt được:
a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.
b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học
- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cấu tạo ruột non, tiêu hóa thức ăn ở ruột non
- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát cấu tạo ruột non, vận dụng kiến thức vào ăn uống…
II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, khăn trải bản,vấn đáp tìm tòi, động não.
III. Chuẩn bị
1. Giáo viên: KHDH, Tranh ảnh về các bệnh răng, dạ dày, ruột, Tranh ảnh về các loại giun sán kí sinh. PHT- bảng đáp án PHT
2. Học sinh: Soạn trước bài, HS kẻ bảng 30 vào vở, bảng phụ, viết.
IV. Bảng mô tả
Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
1. Tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
- Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
Cơ sở khoa học của các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hóa
- Vận dụng để có phương pháp ăn uống đúng cách, hiệu quả, tránh các tác nhân co hại
- Bảo vệ HTH 2. Các biện
pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
- Biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
- Cơ sở khoa học của các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
V. Tiến trình dạy - học.
1. Ổn đinh lớp: 1 phút 2. Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Nêu đặc điểm của ruột non phù hợp với chức năng hấp thụ chất dinh dưỡng.
3. Bài mới:
3.1. Khởi động – 5’
- GV nêu một số vấn đề sau:
+ Em hãy liệt kê một só tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá ? + Em hãy liệt kê một biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá ? - HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.
- Đánh giá sản phẩm của học sinh GV giảng bài mới 3.2. Hình thành kiến thức – 20’
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung NL KN TH Hoạt động 1:Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá – 15’
- GV: yêu cầu HS đọc kĩ thông tin trang 97 và hoàn thành bảng 30 SGK.
- GV: treo bảng 30 đã kẻ sẵn cho HS chữa.
- GV: chữa bằng cách hỏi các câu hỏi liên quan tới nội dung bảng.
- GV: đem bảng chuẩn cho HS đối chiếu.
? Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá là gì.
? Mức độ ảnh hưởng do các tác nhân gây ra như thế nào.
? Ngoài các tác nhân đó còn có tác nhân nào gây
- HS: đọc thông tin SGK trang 97 và thảo luận nhóm hoàn thành bảng 30
- HS: đại diện nhóm lên hoàn thành.
- HS: sửa sai nếu cần - HS: dựa vào kiến thức ở bảng trả lời câu hỏi
- Một số loại trùng gây bệnh tiêu chảy chất bảo quản thực phẩm.
I. Tìm hiểu tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
PHT
NL: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình KN: vận dụng kiến thức sinh học để bảo vệ cơ thể, ăn uống đủ chất, đủ nước, không ăn thức ăn độc hại, rượu bia…
TH: GDCD, bảo vệ môi trường
hại cho hệ tiêu hoá.
- GV lưu ý HS:
Bảo vệ môi trường, hạn chế vi khuẩn, viruts, các chất độc xâm nhập qua thức ăn => Có hại cho đường tiêu hoá.
Phiếu học tập
Các tác nhân gây hại cho hệ tiêu hoá.
Tác nhân Cơ quan hoặc hđ bị ảnh hưởng
Mức độ ảnh hưởng
Vi khuẩn
- Răng - Dạ dày - Ruột
- Tuyến tiêu hoá
- Tạo mt axit hỏng men răng
- Bị viêm loét - Bị viêm loét - Bị viêm Giun sán
- Ruột - ống mật
- Gây tắc ruột, mất dinh dưỡng
- Tắc ống dẫn mật Ăn uống không
đúng cách
- Các cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá hấp thụ
- Có thể bị viêm - Kém hiệu quả
Khẩu phần ăn không hợp lý
- Cơ quan tiêu hoá - Hoạt động tiêu hoá hấp thụ
- Dạ dày và ruột mệt mỏi, gan bị xơ
- Bị rối loạn hoặc kém hiệu quả
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung NL KN TH Hoạt động 2: Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và
đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả - 15’
- GV: yêu cầu HS đọc thông tin ở SGK và trả lời câu hỏi mục .
? Thế nào là vệ sinh răng miệng đúng cách.
? Thế nào là ăn uống hợp vệ sinh.
? Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả cao.
? Để có hệ tiêu hoá khoẻ mạnh cần có biện pháp
- HS: độc lập nghiên cứu thông tin và trả lời câu hỏi.
+ Đánh răng sau khi ăn và trước khi ngủ cho đúng cách.
+ Ăn các loại thức ăn sạch.
- HS: đề ra các biện pháp vệ sinh hệ tiêu
II. Các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá khỏi các tác nhân có hại và đảm bảo sự tiêu hóa có hiệu quả
+ Ăn uống hợp vệ sinh + Khẩu phần ăn hợp lí + Ăn uống đúng cách + Vệ sinh răng miệng + Tẩy giun sán định kỳ.
NL: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình KN: vận dụng kiến thức sinh học để bảo vệ cơ thể, ăn uống đủ chất, đủ nước, không ăn thức ăn độc hại, rượu
gì.
- Gv hỏi thêm:
? Tại sao người lái xe chạy đường dài hay bị đau dạ dày.
? Tại sao không nên ăn quá no vào buổi tối.
? Tại sao không nên ăn kẹo trước khi đi ngủ.
- GV: chốt lại kiến thức
hoá.
- HS: vận dụng kiến thức hệ tiêu hoá để trả lời.
- HS: rút ra kết luận
bia…
TH: Bảo vệ cơ thể, răng miệng..
TH: GDCD, bảo vệ môi trường
3.3. Luyện tập – 3’
- Gv hệ thống kiến thức toàn bài - HS trả lời câu hỏi cuối bài
- Nêu các biện pháp bảo vệ hệ tiêu hoá.
3.4. Vận dụng
- Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá? Mức độ gây hại.
- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả.
IV – Tổng kết chung về chủ đề Tiêu hóa – 12 phút Sử dụng các câu hỏi để kiểm tra đánh giá
a. Nhận biết
- Cấu tạo và chức năng chung HTH?
- Cấu tạo và chức năng của các bộ phận ở Miệng, dạ dày, ruột non?
- Các con đường hấp thụ chất dinh dưỡng.
b. Thông hiểu
- Hiểu được các quá trình biến đổi vật lý và biến đổi hóa học của thức ăn - Nêu được các hoạt động biến đổi thức ăn ở Khoang miệng, Dạ dày, Ruột.
- Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá? Mức độ gây hại.
- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả.
c. Vận dụng
- Bản chất của biến đổi vật lý và biến đổi hóa học?
- Cấu tạo các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng như thế nào?
- Tên, tác dụng và ý nghĩa của các Enzym
- Nêu các biện pháp và biết vận dụng để bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa d. Vận dụng cao
- Cấu tạo các cơ quan tiêu hóa phù hợp với chức năng như thế nào?
- Nêu các biện pháp và biết vận dụng để bảo vệ cơ thể tránh các tác nhân có hại cho hệ tiêu hóa - Giải thích một số hiện tượng:
+ Tại sao cùng một khẩu phần ăn trong gia đình, có người gầy, người mập?
+ Pepsin có chức năng phân hủy Protein, tại sao không phân hủy lớp niêm mạc dạ dày?
+ Người đau dạ dày thường có biểu hiện đầy hơi, ựa chua, vì sao?
V. Tìm tòi mở rộng
- Có những tác nhân nào gây hại cho hệ tiêu hoá? Mức độ gây hại.
- Tại sao ăn uống đúng cách lại giúp cho sự tiêu hoá đạt hiệu quả.
- Học bài làm bài tập SGK.
- Chuẩn bị: TRAO ĐỔI CHẤT
Rút kinh nghiệm ………...
……….………
………
………
………...………...………
………...……….………
………
………
………...………...………
………...……….………
………
………
---Hết---
Tuần 16 Tiết 32
Ngày soạn: 21/11/2020
Chương VI : Trao đổi chất và năng lượng