PHẦN III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM
VI. Tiến trình các hoạt động dạy và họ
2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung
Hoạt động 1:Hệ thống hóa kiến thức
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm
- Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, PHT, bảng phụ, Tranh: tế bào, mô, hệ cơ quan vận động, tuần hoàn, hô hấp, tiêu hoá.
- GV: chia lớp thành 6 nhóm và yêu cầu các nhóm hoàn thành
- Các nhóm vận dụng kiến thức đã học trong bài hảo luận hoàn
bảng kiến thức của mình. Cụ thể:
Nhóm 1: bảng 35.1, nhóm 2:
bảng 35.2, nhóm 3: bảng 35.3, … nhóm 6: bảng 35.6.
- GV chữa bài: Các nhóm dán kết quả lên bảng.
- GV ghi ý kiến bổ sung của nhóm vào bên cạch.
- Sau khi HS thảo luận GV cho 1 – 2 HS nhắc lại toàn bộ kiến thức đã học.
- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.
thành nội dung theo sự chỉ đạo của nhóm trưởng.
- Đại nhóm trình bày và thuyết minh trước lớp về phần bảng nhóm mình thực hiện.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
Kết luận: Nội dung PHT
Bảng 35. 1: Khái quát về cơ thể người Cấp độ tổ
chức
Đặc điểm đặc trưng
Cấu tạo Vai trò
Tế bào
- Gồm: màng, tế bào chất với các bào quan chủ yếu (ti thể, lưới nội chất, bộ máy Gôngi..) và nhân.
- Là đơn vị cấu tạo và chức năng của cơ thể.
Mô - Tập hợp các tế bào chuyên hóa có cấu trúc giống nhau.
- Tham gia cấu tạo nên các cơ quan.
Cơ quan
- Được cấu tạo nên bởi các mô khác nhau.
- Tham gia cấu tạo và thực hiện chức năng nhất định của hệ cơ quan.
Hệ cơ quan - Gồm các cơ quan có mối quan hệ về chức năng.
- Thực hiện chức năng nhất định của cơ thể.
Bảng 35. 2: Sự vận động của cơ thể Hệ cơ quan
thực hiện vận động
Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng Chức năng Vai trò chung
Bộ xương
- Gồm nhiều xương liên kết với nhau qua các khớp.
- Có tính chất cứng rắn và đàn hồi.
Tạo bộ khung cơ thể + Bảo vệ
+ Nơi bám của cơ
- Giúp cơ thể hoạt động để thích ứng với môi trường.
Hệ cơ - Tế bào cơ dài - Có khả năng co dãn
- Cơ co dãn giúp cơ quan hoạt động.
Bảng 35. 3: Tuần hoàn máu Cơ quan Đặc điểm cấu tạo
đặc trưng Chức năng Vai trò chung
Tim
- Có van nhĩ thất và van động mạch.
- Co bóp theo chu kì gồm 3 pha.
- Bơm máu liên tục theo 1 chiều từ tâm nhĩ vào tâm thất và từ tâm thất vào động mạch.
- Giúp máu tuần hoàn liên tục theo 1 chiều trong cơ thể, mước mô cũng liên tục được đổi mới, bạch huyết cũng liên tục được lưu thông.
Hệ mạch
- Gồm động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
- Dẫn máu từ tim đi khắp cơ thể và từ khắp cơ thể về tim.
Bảng 35. 4: Hô hấp Các giai đoạn
chủ yếu trong hô hấp
Cơ chế
Vai trò
Riêng Chung
Thở
Hoạt động phối hợp của lồng ngực và các cơ hô hấp.
Giúp không khí trong phổi thường xuyên đổi mới.
Cung cấp oxi cho các tế bào cơ thể và thải khí cacbonic ra ngoài cơ thể.
Trao đổi khí ở phổi
- Các khí (O2; CO2) khuếch tán từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp.
- Tăng nồng độ O2
và giảm nồng độ khí CO2 trong máu.
Trao đổi khí ở tế bào
- Cung cấp O2 cho tế bào và nhận CO2
do tế bào thải ra.
Bảng 35. 5: Tiêu hóa Hoạt động tiêu hóa Khoang
miệng
Thực
quản Dạ dày Ruột non Ruột già Tiêu hóa
Gluxit Lipit Prôtêin
x
x
x x x
Hấp thụ
Đường Axit béo và glixêrin Axit amin
x x x Hoạt động 2: Thảo luận câu hỏi
- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm
- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép
- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm - Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, PHT, bảng phụ
- GV yêu cầu: trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK tr.112.
- GV cho HS thảo luận toàn lớp.
- GV để HS các nhóm đánh giá kết quả của nhóm khác.
- GV nhận xét -> giúp HS hoàn thiện kiến thức.
- HS thảo luận theo nhóm thống nhất câu trả lời.
- Đại diện nhóm trình bày ->
nhóm khác bổ sung
Kết luận: Nội dung theo SGV.