Tiêu hóa ở dạ dày (Bài 27: TIÊU HÓA

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 8 THEO 3280 HK1 (Trang 101 - 105)

PHẦN III ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM

Tiết 2 II. Tiêu hóa thức ăn

II. Tiêu hóa thức ăn

2. Tiêu hóa ở dạ dày (Bài 27: TIÊU HÓA

a. Cấu tạo dạ dạy - Dạ dày hình túi, dung tích 3l

- Thành dạ dày có 4 lơp: Lớp màng ngoài, lớp cơ, lớp niêm mạc, niêm mạc trong cùng.

+ Lớp cơ dày, khỏe gồm 3 lớp: Cơ vòng, cơ dọc, cơ xiên.

NL: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế

KN: làm việc nhóm, trình bày trước lớp

nhóm trên bảng.

+ Tại sao nhóm lại dự đoán những hoạt động đó?

- Giới thiệu cách xác định vị trí của dạ dày trên cơ thể.

- Dự đoán các hoạt động nhóm khác nhận xét, đánh giá bổ sung.

-> Tự rút ra kết luận.

+ Lớp niêm mạc:

Nhiều tuyến tiết dịch vị.

Hoạt động2:Tìm hiểu sự tiêu hóa ở dạ dày

- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm

- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm - Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh 27.1, 27.2 PHT, bảng phụ GV: Giới thiệu sơ lược về

tiểu sử của I. P. paplôp.

- Treo tranh phóng to hình 27.3

- Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và chú thích hình 27.3 và hoàn thiện PHT (bảng 27)

- Theo dõi hoạt động của từng nhóm -> yêu cầu báo cáo kết quả nghiên cứu bảng 27.

-> Nhận xét đánh giá kết quả hoạt động cảu từng nhóm.

- Bổ sung nếu thiếu kiến thức trong bảng 27.

GV: yêu cầu HS đánh giá về phần dự đoán của các nhóm.

-> Thông báo dự đoán đúng của từng nhóm.

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào?

+ Loại thức ăn Gluxít và Lipít được tiêu hóa trong dạ dày như thế nào?

+ Thử giải thích: Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được

HS: Nghiên cứu thông tin trong SGK, ghi nhớ kiến thức.

- Quan sát hình 27.3.

- Trao đổi nhóm tìm phương án hàon thành bảng 27.

- Đại diện nhóm lên bảng trình bày vào bảng 27 do GV kẻ sẵn.

- Nhóm khác theo dõi, nhận xét, sửa chữa và bổ sung.

HS: Tự đánh giá về các dự đoán hoạt động của dạ dày ở phần trước.

-> Tự rú ra kết luận - Hoạt động nhóm: Dựa vào nội dung bảng 27 và thông tin SGK ->

trao đổi thống nhất câu trả lời.

Yêu cầu:

+ Thức ăn được xuống dạ dày

nhờ cơ và cơ vòng môn vị.

+ Gluxít và Lipít chỉ biến đổi về mặt lý học.

- Đại diện nhóm trình bày -> nhóm khác nhận

b. Biến đổi thức ăn ở dạ dày

- Đáp án PHT

- Các loại thức ăn khác như Lipít, Gluxít … chỉ biến đổi về mặt lý học.

- Thời gian lưu lại thức ăn trong dạ dày từ 3 – 6 tiếng tuỳ loại thức ăn.

NL: phân tích, so sánh, phân tích kênh hình, kiến thức thực tế

KN: làm việc nhóm, trình bày trước lớp TH: hệ vận động, Môn hóa học

bảo vệ, không bị phân huỷ?

- Liên hệ thực tế về cách ăn uống để bảo vệ dạ dày.

xét bổ sung.

- HS tự rút ra kết luận - HS chú ý: hời gian ăn, loại thức ăn, lượng thức ăn.

- HS đọc kết luận cuối bài.

Phiếu học tập

Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn

ở dạ dày

Các hoạt động tham gia

Cơ quan hay tế bào thực hiên

Tác dụng của hoạt động

Sự biến đổi lý học

-Sự tiết dịch vị -Sự co bóp của dạ dày

-Tuyến vị

-Các lớp cơ của dạ dày

-Hoà loãng thức ăn -Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị

Sự biến đổi hoá học

Hoạt động của Enzim Pepsin

Enzim Pepsin

Phân cắt Prôtêin chuỗi dài

thành chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin 3.3. Luyện tập – 3’

- Gv hệ thống kiến thức toàn bài - HS trả lời câu hỏi cuối bài 3.4. Vận dụng – 2’

- Biện pháp để nâng cao hiệu quả tiêu hóa ở dạ dày và của cả HTH - Bảo vệ dạ dày và HTH

3.5. Tìm tòi mở rộng – 2’

- Prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ, nhưng Prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ, không bị phân huỷ?

- Học bài theo câu hỏi cuối SGK.

- Đọc mục “ Em có biết”.

- Chuẩn bị bài mới.

Chủ đề: Hệ Tiêu Hóa II. Tiêu hóa thức ăn

Tiết 4,5 3. Tiêu hóa ở ruột non (Bài 28 : TIÊU HÓA Ở RUỘT NON) a. Cấu tạo ruột non

b. Biến đổi thức ăn ở ruột non I. Mục tiêu

1. Kiến Thức

- Trình bày được sự biến đổi thức ăn ở ruột non về mặt cơ học và hóa học.

- Kể được một số bệnh tiêu hóa và cách phòng tránh.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện cho HS kĩ năng quan sát, tư duy dự đoán, hoạt động nhóm.

3. Thái độ:

- Giáo dục ý thức bảo vệ cơ quan tiêu hóa.

4. Năng lực cần đạt được:

a. Nhóm năng lực chung: năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tư duy, sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác.

b. Nhóm năng lực, kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học

- Các năng lực chuyên biệt trong môn Sinh học năng lực kiến thức về cấu tạo ruột non, tiêu hóa thức ăn ở ruột non

- Các kĩ năng chuyên biệt trong môn Sinh học: quan sát cấu tạo ruột non, vận dụng kiến thức vào ăn uống…

II. Phương pháp: Dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, khăn trải bản,vấn đáp tìm tòi, động não.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên: KHDH, phóng to H. 28.1, 28.2, 28.3. PHT- bảng đáp án PHT 2. Học sinh: Soạn trước bài, HS kẻ bảng 28 vào vở, bảng phụ, viết.

IV. Bảng mô tả

Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao

1. Cấu tạo ruột non

- Cấu tạo ruột non

- Cấu tạo ruột non phù hợp với chức năng tiêu hóa

- Vận dụng để có phương pháp ăn uống đúng cách, hiệu quả

- Bảo vệ HTH nói chung ruột non nói riêng

- Ăn uống hợp lý - Bảo vệ

HTH 2. Tiêu hóa ở dạ

dày

- Nhóm thức ăn được tiêu hóa ở ruột non

- Quá trình biến đổi lí học và hóa học ở ruột non

Vệ sinh khi ăn uống, hạn chế cười nói…

V. Tiến trình dạy - học.

1. Ổn định lớp: 1 phút

2. Kiểm tra bài cũ: 4 phút Hoạt động biến đổi thức ăn chủ yếu ở dạ dày là gì?

3. Bài mới:

3.1. Khởi động – 4’

- GV nêu một số vấn đề sau:

+ Thức ăn sau khi dạ dày sẽ được đi về đâu?

+ Gluxit và Protein đã được tiêu hóa ở khoang miệng và dạ dày, vậy nhóm thức ăn còn lại là lipit được TH như thế nào?

+ Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?

- HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ theo cá nhân.

+ Thức ăn nuốt xuống ruột non.

+ Còn 1 nhóm thức ăn sẽ tiếp tục được tiêu hóa là Lipit

- Đánh giá sản phẩm của học sinh - GV giảng bài mới

3.2. Hình thành kiến thức – 30’

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung NL KN TH Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo của ruột non (10 phút)

- Phương pháp: dạy học nhóm, hỏi chuyên gia, gợi mở, vấn đáp tìm tòi, trực quan, thực hành thí nghiệm

- Kỹ thuật: động não, khăn trải bàn, mảnh ghép

- Hình thức tổ chức hoạt động: cá nhân, theo cặp đôi, theo nhóm - Phương tiện dạy học: KHDH, SGK, tranh phóng to H. 28.1, 28.2, GV: Treo tranh phóng to

hình 28.1 và 28.2 hướng dẫn HS quan sát

- Yêu cầu cá nhân HS đọc thông tin SGK.

- Đặt câu hỏi cho HS thảo luận.

+ Ruột non có cấu tạo như thế nào?

+ Dự đoán xem ở ruột non có thể diễn ra các hoạt động tiêu hóa nào?

- Yêu cầu đại diện trình bày cấu tạo của ruột non -> nhận xét, bổ sung.

- Cho các nhóm báo cáo về các dự đoán, ghi tóm tắt vào góc bảng.

+ Tại sao nhóm lại dự đoán có các hoạt động này?

HS: - Quan sát

- Đọc thông tin trong SGK tự ghi nhớ thông tin.

- Thảo luận, trao đổi thống nhất câu trả lời -> đại diện trình bày cấu tạo của ruột non.

Yêu cầu:

+ Gồm 4 lớp, thành mỏng ( Chỉ có cơ dọc và cơ vòng) - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

-> HS: Ghi nhớ đặc điểm cấu tạo.

- Đại diện các nhóm trình bày các hoạt động.

Chủ đề: Hệ Tiêu Hóa

Một phần của tài liệu GIÁO án SINH 8 THEO 3280 HK1 (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(131 trang)
w