CHƯƠNG 4. THỰC HIỆN GIẢI PHÁP
4.1. Triển khai PFMEA kết hợp PCP
Do hiện trạng của việc thực hiện PFMEA ở công ty đang ở mức cơ bản, nên cần phải xây dựng một kế hoạch để áp dụng và vận hành vào thực tiễn. Bảng 4.1 sẽ mô tả kế hoạch chi tiết cần thực hiện triển khai. Kế hoạch này kéo dài trong khoảng thời gian 40 ngày để hoàn thành.
Bảng 4.1: Bảng kế hoạch triển khai PFMEA
Kết hợp với phần cơ sở lý thuyết ở chương trước, chương này sẽ đi sâu hơn vào nội dung và cách vận dụng để sử dụng.
Trước hết, để triển khai được PFMEA, cần vẽ được sơ đồ quá trình hình thành sản phẩm.
Quá trình này được xây dựng dựa trên nguyên lý mỗi trạm làm việc là một mắt xích để hoàn thiện sản phẩm. Bao gồm các hoạt động thực hiện và kiểm tra.
Căn bản của sơ đồ quá trình đó chính là chuỗi hành động để tạo nên mục đích cuối cùng.
Cách quy ước hình dạng sơ đồ cũng cũng phụ thuộc vào từng công ty. Tuy nhiên, nhìn chung thì cách biểu thị sẽ tương đồng như bên dưới:
• Hình dạng ô tròn (◯) thể hiện việc bắt đầu hoặc kết thúc quá trình
• Hình dạng ô chữ nhật (▭)dùng để thể hiện các hành động cần phải thực hiện ở mỗi công đoạn. Mỗi chiều mũi tên đi ra biểu hiện cho một tùy chọn
CÔNG ĐOẠN NỘI DUNG NGƯỜI
PHỤ
THỜI GIAN BẮT ĐẦU
THỜI GIAN KẾT THÚC Các khái niệm cơ bản
Mục đích, lợi ích đạt được Cách cho điểm số
Cách đánh giá Đào tạo, đánh giá
nhận thức
Soạn thảo tài liệu hướng dẫn các ý nghĩa
Kiểm tra đánh giá lại kết quả nhận thức của thành viên sau khóa đào tạo
Quoc Le 2/11/2019 2/12/2019
Áp dụng thử nghiệm
Áp dụng trên một dòng sản phẩm mới. Dòng sản phẩm này sẽ đại diện cho mặt hàng phổ biến và phức tạp nhất.
Ngoc ME, Trung IE, Truong TE, Quoc QE
2/14/2019 2/21/2019
Đánh giá Đánh giá lại tính phù hợp của biểu mẫu, cách thức
giải quyết vấn đề, cách thức chấm điểm Quoc Le 2/25/2019 2/26/2019 Chuẩn hóa quy
trình
Chỉnh sửa lại quy trình cho phù hợp với nội dung
được thay đổi Quoc Le 2/26/2019 2/28/2019
Nhân rộng
phương pháp Áp dụng đối với những dòng sản phẩm tương tự
Ngoc ME, Trung IE, Truong TE, Quoc QE
3/1/2019 3/12/2019
KẾ HOẠCH TRIỂN KHAI PFMEA
Xây dựng quy
trình Quoc Le 2/4/2019 2/8/2019
Chương 4: Thực hiện giải pháp
• Hình thoi (◇) dùng để thể hiện việc lựa chọn, quyết định hoặc đánh giá kết quả kiểm tra. Mỗi chiều mũi tên đi ra biểu hiện cho một quyết định
• Hình khung ( ) biểu thị cho quy trình phụ.
Hình 4.1: Sơ đồ quá trình sản xuất của sản phẩm 7650
Chương 4: Thực hiện giải pháp
Tiếp đến là xác định các hạng mục cấu thành nên bảng PFMEA và PCP. Bảng sẽ kết hợp quá trình PFMEA và quá trình PCP với nhau. Gồm nhiều hạng mục cần được hoàn thành. Bảng 4.2 sẽ hướng dẫn cách thức điền thông tin một cách phù hợp.
Bảng 4.2: Bảng diễn giải ý nghĩa các đại lượng cấu thành nên bảng PFMEA và PCP
Diễn Giải
Điền số thứ tự của quy trình được thể hiện ở Dòng chảy quy trình Điền tên công đoạn được thể hiện ở Dòng chảy quy trình
Liệt kê các yêu cầu của sản phẩm hay quy trình hoặc hệ thống cần được phân tích.
Các yêu cầu này cũng cơ bản cho thấy được dạng sai hỏng tiềm năng của nó. Nếu có nhiều yêu cầu thì mỗi yêu cầu cần được tách riêng để đánh giá.
Phân loại hạng mục yêu cầu. Nếu như là ràng buộc đến từ vấn đề an toàn, sức khỏe thì điền ký tự "S", nếu là các yêu cầu quan trọng từ khách hàng thì điền "C", nếu là do nội bộ công ty yêu cầu thì điền "I", còn nếu là yêu cầu từ quy định pháp luật, chính sách thì điền dấu "*"
Liệt kê tất cả cả lỗi tiềm năng. Mỗi lỗi được tách biệt thành một dòng. Có thể sử dụng một số câu hỏi để tìm ra chúng như: "Những gì có thể dẫn đến sai lệch", "Dạng sai hỏng nào có thể đến từ thiết kế?". Có thể áp dụng phương pháp 5M để đặt câu hỏi
Liệt kê tất cả các hậu quả nếu các lỗi tiềm năng thực sự xuất hiện
Xác định mức độ nghiêm trọng của dạng sai hỏng bằng "Bảng đánh giá mức độ nghiêm trọng". Nếu giữa các thành viên có nhiều quan điểm thì mức độ nghiêm trọng sẽ được tính ở mức cao nhất
Liệt kê tất cả các cách có thể dẫn đến dạng sai hỏng. Ở bước này thì KHÔNG cần tách riêng nguyên nhân nữa. Ở bước này cần sự góp ý chặt chẽ của các thành viên nhóm để tìm ra các nguyên nhân
Ở bước này, liệt kê tất cả các cách để ngăn cho lỗi KHÔNG xảy ra. Có thể đặt câu hỏi: "Làm cách nào để không để lỗi xảy ra?"
Chỉ số xuất hiện: tham khảo từ các mẫu sản phẩm có cùng quy trình hoặc chức năng. Tham khảo "Bảng đánh giá tần suất xuất hiện" để đưa ra số điểm hợp lý Liệt kê tất cả các cách để có thể phát hiện khi vấn đề xảy ra. Có thể sử dụng câu hỏi: "Làm cách nào để kiểm tra xem có bị lỗi hay không?"
Chỉ số phát hiện: được dựa theo "Bảng đánh giá mức độ phát hiện" qua các công cụ được sử dụng nhằm hỗ trợ quá trình kiểm tra, bao gồm cả việc phát hiện ra nguyên nhân gây sai hỏng
Chỉ số rủi ro: được xác định bằng tích của ba chỉ số: SEV*OCC*DET
Được áp dụng khi vi phạm các ràng buộc đã được mô tả bên trên. Ở ước này sẽ liệt kê tất cả các hành động nhằm giảm thiểu mức độ rủi ro, tần suất xuất hiện và tăng khả năng phát hiện vấn đề
Ghi lại những người chịu trách nhiệm chính trong việc quản lý và thực thi nhiệm vụ và ngày hoàn thành dự kiến
Hành động đã
thực hiện/ngày Ghi lại những hành động thực tế đã được thực hiện cùng với ngày hoàn tất New SEV Đánh giá lại chỉ số quan trọng
New OCC Đánh giá lại chỉ số xuất hiện New DET Đánh giá lại chỉ số phát hiện New RPN Đánh giá lại chỉ số rủi ro
Các thiết bị, máy móc được sử dụng để ngăn ngừa, phát hiện, kiểm soát vấn đề
Mô tả các phương pháp kiểm soát như tài liệu, bảng biểu, hệ thống được thực hiện Điền số lượng mẫu thích hợp để có thể phát hiện được sai hỏng/tần suất lấy mẫu Điền các hành động khắc phục cần thiết để ngăn ngừa, tránh việc tạo ra thêm các PCP hoạch kiểm soát
Hạng Mục
Máy móc, thiết bị sử dụng
Phương pháp kiểm soát
Kế hoạch hành động khi phát hiện sai lỗi Tên bước
Yêu cầu
Đề xuất hành động Thực hiện bởi/ ngày
Đánh giá kết quả
Mẫu Số
PFMEA (Phân tích tác động dạng sai hỏng)
Cách ngăn ngừa hiện tại
OCC
Cách phát hiện hiện tại
DET RPN S/C/I/*
Dạng lỗi tiềm năng Tác động sai lỗi tiềm năng
SEV
Nguyên nhân tiềm năng
Chương 4: Thực hiện giải pháp
Ở công ty hiện tại thì các dòng sản phẩm hiện tại đều có quy trình tương tự nhau, chỉ khác một vài công đoạn thì việc tạo tập tin chung để thể hiện tất cả các trạm làm việc là cần thiết. Vì việc này sẽ giúp tiết kiệm thời gian khi một sản phẩm mới, dự án mới được hình thành và cũng dễ dàng cập nhật các thay đổi mới nhất để đáp ứng yêu cầu khách hàng, quản lý chất lượng.
Bởi vì khi số lượng mẫu mã càng lớn thì việc kiểm soát tài liệu sẽ càng khó, việc cập nhật thiếu sót rất dễ xảy ra.
Rủi ro gặp phải ở đây là dễ bị sai thông tin của các yêu cầu đặc thù từng sản phẩm như tên tài liệu, tên máy móc thiết bị, số lượng mẫu. Cho nên khi biên soạn tập tin chung cần làm nổi bật những nội dung cần thay đổi như việc tô đậm và làm khác màu sẽ phát huy hiệu quả.
Tiếp đến là việc xây dựng bảng phân tích về mức độ nghiêm trọng của các sai hỏng, cần chú ý đến những ảnh hưởng của chúng đến các vấn đề về an toàn, tuân thủ quy định, chính sách, pháp luật và hoạt động sản xuất của công ty. Mức độ càng quan trọng thì thang điểm sẽ càng có giá trị cao. Bảng 4.3 diễn giải cách thức đánh giá thang điểm theo từng dạng tác động.
Bảng 4.3 : Bảng đánh giá mức độ nghiêm trọng BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGHIÊM TRỌNG
Điểm Tác động Mức độ ảnh hưởng
10 Sai hỏng liên quan đến các vấn đề về an toàn và yêu cầu, chính sách, quy định pháp luật
Có thể ảnh hưởng đến nhân viên vận hành mà KHÔNG được cảnh báo
9 Có thể ảnh hưởng đến nhân viên vận hành và được cảnh
báo trước
8 Ảnh hưởng nặng đến hoạt động sản xuất
Toàn bộ sản phẩm có thể bị hủy bỏ hoặc Hoạt động sản xuất bị ngưng hoặc Sản phẩm không được chuyển đến khách hàng
7 Ảnh hưởng đáng kể đến hoạt động sản xuất
Một phần của toàn bộ lô hàng có thể bị hủy bỏ hoặc Hoạt động sản xuất bị giảm năng suất hoặc cần thêm nguồn lực
6 Ảnh hưởng lớn Toàn bộ sản phẩm có thể bị đem đi sửa chữa
Chương 4: Thực hiện giải pháp
5 Một phần của lô hàng có thể bị đem đi sửa chữa
4
Ảnh hưởng trung bình
Toàn bộ sản phẩm cần được xử lý trước khi đưa vào sản xuất
3 Một phần lô hàng cần được xử lý trước khi đưa vào sản
xuất
2 Ảnh hưởng nhẹ Tác động nhẹ đến việc vận hành sản phẩm, nhân viên thực hiện
1 Không ảnh hưởng Không gây ảnh hưởng
Sau khi thiết lập các hệ số đánh giá rủi ro, chỉ số tiếp theo cần được xây dựng là "Bảng đánh giá tần suất xuất hiện". Nguyên tắc hình thành là lựa chọn thang điểm thấp nhất tương ứng với việc lỗi không thể nào xuất hiện do cách kiểm soát hiện tại đã loại bỏ hoàn toàn sai lỗi này.
Tiếp đến là mục tiêu mà công ty đề ra như là nhỏ hơn 6 sigma (3,4 lỗi trên 1 triệu sản phẩm tương ứng với 0.0034%, tỉ lệ này sẽ nằm trong khoảng 0.001%-0.01%). Như vậy, mục tiêu tiếp theo được đặt ra là nhỏ hơn 6 sigma, tương ứng với khoảng từ 0.0001%-0.001%. Thang điểm cao nhất sẽ được quyết định bởi mục tiêu của công ty kiểm soát tỉ lệ sai hỏng phải thấp hơn ở một mức nhất định nào đó rồi từ đó chia nhỏ qua từng thang điểm. Thông thường, con số hay được giới hạn ở hầu hết các công ty là 10%. Các mục tiêu ở giữa được chia nhỏ như sau:
Bảng 4.4 : Bảng đánh giá tần suất xuất hiện BẢNG ĐÁNH GIÁ TẦN SUẤT XUẤT HIỆN
Điểm Tần suất xuất hiện
10 ≥ 10%
9 5% ≤ x < 10%
8 2% ≤ x < 5%
7 1 ≤ x < 2%
6 0.2% ≤ x < 1%
5 0.05% ≤ x < 0.2%
4 0.01% ≤ x < 0.05%
Chương 4: Thực hiện giải pháp
2 0.0001% ≤ x < 0.001%
1 Lỗi được loại bỏ hoàn toàn
Ở "Bảng đánh giá mức độ phát hiện", cần chú ý đến các công cụ, phương tiện để hỗ trợ việc phát hiện và ngăn ngừa lỗi xảy ra.
Nếu như việc kiểm tra được sử dụng phụ thuộc phần lớn vào con người và định tính thì thang điểm sẽ cao. Tương tự như vậy nếu việc phát hiện xảy ra ở công đoạn sau sẽ có điểm số cao hơn so với việc phát hiện ngay tại công đoạn vận hành.
Còn việc phát hiện được thực hiện bởi sự hỗ trợ từ máy móc, thiết bị nhằm ngăn chặn và báo động sẽ có điểm số thấp. Tham khảo bảng 4.5:
Bảng 4.5 : Bảng đánh giá mức độ phát hiện BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT HIỆN
Điểm Khả năng phát hiện Tiêu chí phát hiện 10 Không có khả năng
phát hiện
Không được kiểm tra hay phân tích hay dùng các biện pháp phát hiện
9 Gần như phát hiện ở
công đoạn cuối Sai hỏng được kiểm tra bằng phương pháp ngẫu nhiên
8
Vấn đề được phát hiện sau khi gia công (kiểm tra bằng thị giác, xúc giác, thính giác)
Phát hiện sai hỏng ở công đoạn tiếp theo thông qua việc kiểm tra bằng mắt, xúc giác, thính giác
7
Vấn đề được phát hiện ngay từ đầu (kiểm tra bằng thị giác, xúc giác, thính giác)
Phát hiện sai hỏng trong quá trình gia công thông qua việc kiểm tra bằng mắt, xúc giác, thính giác Hoặc phát hiện ở trạm tiếp theo thông qua công cụ go/no- go
Hoặc được kiểm tra ngoại quan 2 lần
6
Vấn đề được phát hiện sau khi gia công (sử dụng thiết bị đo lường thủ công)
Phát hiện sai hỏng ở công đoạn tiếp theo thông qua việc sử dụng các thiết bị đo đạc kiểm tra Hoặc tại trạm làm việc bởi nhân viên vận hành thông qua sử dụng công cụ go/no-go
Chương 4: Thực hiện giải pháp
5
Vấn đề được phát hiện ngay từ đầu (sử dụng thiết bị đo lường thủ công)
Phát hiện sai hỏng ở ngay trạm làm việc thông qua việc sử dụng các thiết bị đo đạc kiểm tra Hoặc được đo đạc, kiểm soát tự động với thiết bị thông báo như đèn, còi,…
4
Vấn đề được phát hiện sau khi gia công (sử dụng thiết bị đo lường tự động ngăn chặn)
Phát hiện sai hỏng ở trạm tiếp theo bằng việc kiểm soát tự động và ngăn chặn tự động, không cho lỗi phát sinh
3 Vấn đề được phát hiện ngay từ đầu
Phát hiện sai hỏng ở ngay trạm làm việc bằng việc kiểm soát tự động và ngăn chặn khi lỗi phát sinh một cách tự động, không cho lỗi tiếp tục phát sinh
2 Ngăn chặn được lỗi ngay từ đầu
Phát hiện sai hỏng ở ngay trạm làm việc bằng việc kiểm soát tự động và ngăn chặn trước khi lỗi phát sinh một cách tự động, không cho lỗi phát sinh
1 Phát hiện được toàn bộ Lỗi không thể xảy ra do đã áp dụng công cụ ngăn ngừa lỗi từ thiết kế sản phẩm/quá trình
Các nguyên tắc cần chú ý sau khi đánh giá hệ số các hạng mục SEV, OCC, DET:
➢ Điểm số RPN cần được kiểm soát phải nhỏ hơn 125. Nếu không đạt được mục tiêu, cần phải đưa ra các hành động làm giảm bớt tần suất xuất hiện cũng như khả năng phát hiện vấn đề.
➢ Khi mức độ nghiêm trọng lên tới 9 hoặc 10 có nghĩa là sẽ ảnh hưởng tới vấn đề an toàn, sức khỏe của người tiêu dùng, nhân viên sản xuất hoặc các tuân thủ các chính sách, yêu cầu. Khi đó, các hành động khắc phục thì được yêu cầu và phải thông báo vấn đề cho khách hàng
➢ Nếu như mức độ nghiêm trọng không được giảm bớt, đội nhóm cần tổ chức cuộc họp cùng với khách hàng để tìm ra giải pháp làm giảm bớt tần suất xuất hiện hoặc tăng khả năng phát hiện sai hỏng. Sau đó ghi nhận lại giải pháp bằng văn bản để duy trì hành động trong tương lai.
➢ Trong trường hợp mức độ nghiêm trọng nhỏ hơn 9 và tần suất xuất hiện hoặc khả năng không phát hiện >=6, cũng yêu cầu các hành động kiểm soát
➢ Việc hoàn thành mỗi quy trình/công đoạn sẽ được thực hiện bởi người phụ trách quy trình và được xem xét, đánh giá bởi đội nhóm. Khi một nội dung có nhiều ý
Chương 4: Thực hiện giải pháp
Bên dưới là một ví dụ cụ thể được áp dụng khi triển khai cho dòng sản phẩm QL1305.
Nhờ vậy, một số dạng lỗi được dự báo trước và có những hành động ngăn chặn không để lỗi xảy ra. Thêm vào đó là khi xem xét bảng PFMEA, PCP còn có ưu điểm là nhìn nhận lại được các biện pháp ngăn ngừa hiện tại một cách có hệ thống, khoa học và đầy đủ hơn.
Chương 4: Thực hiện giải pháp
Hình 4.2: Ví dụ thực tế về Bảng PFMEA và PCP tại công đoạn "Quét kem chì" của dòng sản phẩm QL1305
- Chữ cái "I" biểu thị nội dung từ yêu cầu của nội bộ (internal) cần chú ý kiểm soát - Điểm số trên 125 cần được chú ý và có kế hoạch hành động, xem xét
- Những ký tự được tô đậm màu xanh dương dùng để nhận diện những thông tin cần thay đổi khi áp dụng sang một mô-đen khác.
Mã tài liệu: QA-FMEA-001 Phiên bản: A Mã sản phẩm: QL1305 Thành viên: Quốc QE, Ngọc ME, Trung IE Ngày phát hành: 2/20/2019
Ngày hoàn thành
New S E V
New O C C
New D E T
New RPN
3 Quét kem chì
Đúng loại kem chì
Kem chì bị dư/thiếu sau khi quét Chì bị tách lớp
Sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
7
Sai nhãn vật tư Công nhân lấy sai vật tư
1/ NVSX đối chiếu thông tin trên nhãn và kế hoạch sản xuất theo HDCV
2
2/ Máy quét chì sẽ phát hiện nếu lượng chì dư/thiếu 3/ Máy test sẽ phát hiện nếu sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
4 56
Máy quét chì KGT- 100 Máy test HUI-334
Tương tự PFMEA 1,2,3
1/ 1 nhãn/túi 2/ 100%
3/ 100%
Báo cáo cho Kỹ sư Kỹ thuật, Kỹ sư chất lượng
Nhân viên sản xuất
3 Quét kem chì
Đúng loại khuôn quét kem chì
Kem chì bị in lem, sai, thiếu vị trí
Sản phẩm phải đem đi vệ sinh lại, chuyền ngưng hoạt động
8Công nhân lên sai loại khuôn
1/ NVSX đối chiếu thông tin trên nhãn và kế hoạch sản xuất theo HDCV
2
2/ Máy quét chì sẽ phát hiện nếu lượng chì dư/thiếu 3/ Máy test sẽ phát hiện nếu sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
4 64
Máy quét chì KGT- 100 Máy test HUI-334
Tương tự PFMEA 1,2,3
1/ Change over 2/ 100%
3/ 100%
Báo cáo cho Kỹ sư Kỹ thuật, Kỹ sư chất lượng
Nhân viên sản xuất
3 Quét kem chì
Kem chì không bị hư hỏng
I Chì bị bong tróc, kết nối kém
Sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
8
Kem chì hết hạn Kem chì chưa kịp rã đông
1/ NVSX kiểm tra thời hạn kem chì trên nhãn theo HDCV
2/ NVSX kiểm tra thông tin rã đông theo HDCV
1
3/ Máy quét chì sẽ phát hiện nếu lượng chì dư/thiếu 4/ Máy test sẽ phát hiện nếu sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
4 32
Máy quét chì KGT- 100 Máy test HUI-334
Tương tự PFMEA 1,2,3,4
1/ Change over 2/ mỗi hộp kem 3/ 100%
4/ 100%
Báo cáo cho Kỹ sư Kỹ thuật, Kỹ sư chất lượng
Nhân viên sản xuất
3 Quét kem chì
Dư/thi ếu lượng kem chì
Ngắn mạch, văng chì, thiếu chì
Sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
8
Sai thiết kế khuôn quét kem chì Cài đặt thông số máy chưa phù hợp, sai
1/ Kỹ sư Kỹ thuật kiểm tra, đánh giá thiết kế 2/ Kỹ thuật viên kiểm tra thông số máy theo checklist
6
3/ Máy quét chì sẽ phát hiện nếu lượng chì dư/thiếu 4/ Máy test sẽ phát hiện nếu sản phẩm kết nối kém, hư hỏng
3 144 Chưa cần thiết do các biện pháp hiện tại đang kiểm soát được vấn đề
/ / / / / /
Máy quét chì KGT- 100 Máy test HUI-334
Tương tự PFMEA 1,2,3,4
1/ Sản phẩm mới 2/ Change over 3/ 100%
4/ 100%
Báo cáo cho Kỹ sư Kỹ thuật, Kỹ sư chất lượng
Nhân viên sản xuất
3 Quét
kem chì … …… … …… … … … … … … … … … … … … … … … … …
PFMEA - PHÂN TÍCH DẠNG SAI HỎNG VÀ TÁC ĐỘNG PCP - KẾ HOẠCH KIỂM SOÁT QUÁ TRÌNH
Số Tên bước
Yêu cầu
S C I
* Dạng lỗi tiềm
năng
Tác động sai lỗi tiềm năng
S E V
Nguyên nhân
tiềm năng Cách ngăn ngừa hiện tại O C C
Cách phát hiện hiện tại D E T
Phương pháp kiểm soát
Kế hoạch hành động
khi phát hiện sai lỗi
Người phụ trách RP
N
Đề xuất hành động
Thực hiện bởi/
ngày
Đánh giá kết quả
Máy móc, thiết bị sử
dụng
Mẫu