CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2 Thống kê mô tả thông tin mẫu
Mẫu cho nghiên cứu được chọn theo phương pháp thuận tiện và thu thập thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Với số mẫu dự kiến là 650, số bảng câu hỏi đƣợc in ra và phát đi là 700 bảng câu hỏi. Kết quả, tổng số lƣợng phản hồi thu đƣợc là 657. Sau khi loại bỏ các câu trả lời không hợp lệ, còn lại 645 bảng câu hỏi hợp lệ đƣợc đƣa vào phân tích định lƣợng. Đối tƣợng trả lời khảo sát là sinh viên đang theo học tại các trường trung cấp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.
4.2.1 Giới tính
Bảng 4-1. Thống kê mẫu theo giới tính Gioitinh
Tần suất
xuất hiện Phần trăm
phần trăm giá trị
Phần trăm tích luỹ
Giá trị Nam 89 13.8 13.8 13.8
Nữ 556 86.2 86.2 100.0
Tổng 645 100.0 100.0
Hình 4-1. Thống kê mẫu theo giới tính
Theo thống kê, 2 giới tính nam và nữ trong đề tài nghiên cứu này có tỷ lệ không đồng đều, trong đó nữ chiếm tỷ lệ cao hơn là 86,20%, còn nam chiếm tỉ lệ khá thấp 13,80%.
4.2.2 Nhóm tuổi
Bảng 4-2. Thống kê mẫu theo nhóm tuổi Nhomtuoi
Tần suất
xuất hiện Phần trăm phần trăm giá trị
Phần trăm tích luỹ
Giá trị
Dưới 18 tuổi 191 29.6 29.6 29.6
Từ 18 - 30 tuổi 422 65.4 65.4 95.0
Trên 30 tuổi 32 5.0 5.0 100.0
Tổng 645 100.0 100.0
Hình 4-2. Thống kê mẫu theo nhóm tuổi
Theo kết quả nghiên cứu, nhóm sinh viên có độ tuổi dưới 18 tuổi chiếm 29,61%, từ 18 – 30 tuổi chiếm tỉ lệ cao nhất 65,43%, và nhóm sinh viên trung cấp có độ tuổi trên 30 tuổi chiếm tỉ lệ khá thấp chỉ 4,96%.
4.2.3 Nhóm hộ khẩu
Bảng 4-3. Thống kê mẫu theo hộ khẩu Hokhau
Tần suất
xuất hiện Phần trăm phần trăm giá
trị Phần trăm tích luỹ
Giá trị
Thành phố hồ chí minh 198 30.7 30.7 30.7
Tỉnh khác 447 69.3 69.3 100.0
Tổng 645 100.0 100.0
Hình 4-3. Thống kê mẫu theo hộ khẩu
Trong tổng số 645 mẫu quan sát, số lƣợng sinh viên có hộ khẩu tại Thành phố Hồ Chí Minh chiếm 30,70% và phần lớn là đối tƣợng có hộ khẩu tại các tỉnh khác chiếm 69,30%.
4.2.4 Nhóm công việc
Bảng 4-4. Thống kê mẫu theo công việc Tần suất
xuất hiện Phần trăm phần trăm giá trị Phần trăm tích luỹ Giá trị
Chƣa đi làm 258 40.0 40.0 40.0
Đã đi làm 387 60.0 60.0 100.0
Tổng 645 100.0 100.0
Hình 4-4. Thống kê mẫu theo công việc
Thông tin từ mẫu cho thấy, đối tƣợng đƣợc khảo sát đã đi làm chiếm tỉ lệ cao hơn chƣa đi làm, cụ thể đã đi làm chiếm 60%, chƣa đi làm chiếm 40%.
4.2.5 Nhóm ngành học
Bảng 4-5. Thống kê mẫu theo ngành học Tần suất
xuất hiện Phần trăm phần trăm giá trị Phần trăm tích luỹ
Giá trị
Kinh tế 99 15.3 15.3 15.3
Sƣ phạm 146 22.6 22.6 38.0
Y-dƣợc 268 41.6 41.6 79.5
CNTT, điện-điện tử 64 9.9 9.9 89.5
Khác 68 10.5 10.5 100.0
Tổng cộng 645 100.0 100.0
Hình 4-5. Thống kê mẫu theo ngành học
Qua thống kê trong mẫu quan sát, số lượng người học phân bố không đồng đều giữa các nhóm ngành, cụ thể: ngành Y-Dƣợc chiếm tỉ lệ cao nhất (chiếm 41,55%), kế đến là ngành Sƣ phạm (chiếm 22,64%), ngành Kinh tế (chiếm 15,53%), nhóm ngành khác (Nhà hàng-Khách sạn và May-Thiết kế thời trang - chiếm 10,54%) và thấp nhất là ngành Công nghệ thông tin và điện-điện tử (chiếm 9,92%).
4.2.6 Nhóm ca học
Bảng 4-6. Thống kê mẫu theo ca học Tần suất
xuất hiện Phần trăm phần trăm giá trị Phần trăm tích luỹ Giá trị
Ca ngày 451 69.9 69.9 69.9
Ca tối 194 30.1 30.1 100.0
Tổng
cộng 645 100.0 100.0
Hình 4-6. Thống kê mẫu theo ca học
Theo kết quả thống kê, mẫu quan sát phần lớn học ca ngày chiếm 69,92% so với người học ca đêm chiếm tỉ lệ ít hơn chỉ 30,08%.
4.2.7 Nhóm hệ nhập học
Bảng 4-7. Thống kê mẫu theo hệ nhập học Tần suất xuất
hiện Phần trăm phần trăm giá
trị Phần trăm tích luỹ
Giá trị
Hệ CS 258 40.0 40.0 40.0
Hệ PC 129 20.0 20.0 60.0
Hệ PT 258 40.0 40.0 100.0
Tổng
cộng 645 100.0 100.0
Hình 4-7. Thống kê mẫu theo hệ nhập học
Theo thống kê về hệ nhập học của 645 mẫu quan sát, đối tượng người nhập học hệ CS (tốt nghiệp THCS) và hệ PT (tốt nghiệp THPT) chiếm tỉ lệ bằng nhau là 40%, hệ PC (thi trƣợt tốt nghiệp THPT) chiếm tỉ lệ 20%.
4.2.8 Bảng so sánh số liệu chéo
Bảng 4-8. Thống kê mẫu so sánh chéo giữa ngành học và giới tính Nganhhoc * gioitinh Crosstabulation
gioitinh Tổng cộng
Nam Nữ
Nganhhoc
Kinh tế 14 85 99
Sƣ phạm 17 129 146
Y-dƣợc 11 257 268
CNTT, điện-điện tử 45 19 64
Khác 2 66 68
Tổng cộng 89 556 645
Theo kết quả quan sát cho thấy, nhóm ngành Kinh tế, Sƣ phạm, Y-Dƣợc và nhóm ngành khác có tỉ lệ người học là nữ chiếm tỉ lệ đông hơn nam; riêng ngành Công nghệ thông tin và Điện-Điện tử thì tỉ lệ người học là nam chiếm tỉ lệ đông hơn nữ.