Thực trạng an toàn lao động và môi trường vệ sinh công nghiệp

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường (hse) của nhà máy hóa chất sika và đề xuất giải pháp hoàn thiện (Trang 63 - 77)

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN

2.2 Khảo sát thực trạng an toàn lao động và môi trường tại Nhà máy

2.2.1 Thực trạng an toàn lao động và môi trường vệ sinh công nghiệp

Bảng 2.2 – Thực trạng ATLĐ, và môi trường VSCN

Hạng mục Thực trạng Tác động/ hậu quả

I. VẤN ĐỀ AN TOÀN LAO ĐỘNG (S) 1. Thực

trạng an toàn chung

Từ năm 2010 đến tại thời điểm khảo sát tháng 8/2015, nhà máy có:

 Số vụ TNLĐ gây thương tật bằng 0.

 Tổng số ngày thiệt hại từ TNLĐ bằng 0.

 Tổng số sự cố về HSE (tràn đổ hóa chất, phát thải…): 01 sự cố về tràn đổ hóa chất ở mức độ có thể kiểm soát trong nội bộ.

Tạo dựng hình ảnh về một nhà máy an toàn, tạo tâm lý an tâm và ổn định cho NLĐ khi tham gia làm việc.

Nâng cao ý thức của NLĐ va sự quan tâm của ban quản lý nhà máy.

Tăng cao lợi ích và hiệu quả sản xuất và kinh doanh của nhà máy, tăng cường uy tín của DN và niềm tin của người tiêu dùng vào sản phẩm.

2. An toàn phòng chống cháy nổ

Các nguyên nhân có thể gây cháy nổ chính trong nhà máy:

 Chập điện và các sự cố liên quan đến điện nhƣ: máy móc hoạt động quá tải, dây điện vƣợt tải, rò rỉ điện, tia lửa điện rơi vào vật liệu dễ cháy…

 Để chung các loại hóa chất dễ cháy với nhau mà không có biện pháp bảo quản đúng cách, không để vào kho lửa đúng quy định;

 Cơ sở vật chất, nhà xưởng và kho không

Cháy nổ có thể gây ra những hậu quả to lớn sau:

 Gây thiệt hại tính mạng và ảnh hưởng đến tâm lý của NLĐ;

 Gây thiệt hại tài sản, máy móc thiết bị, cơ sở vật chất của nhà máy cũng nhƣ nguy cơ cháy lan sang các nhà máy

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo đảm bảo điều kiện thông thoáng, gây nhiệt

độ cao và tích tụ hơi khí từ hóa chất;

 Quá trình lưu trữ nhiên liệu xăng dầu cho xe nâng hoạt động;

 Thói quen và ý thức kém của NLĐ: hút thuốc, không tắt các thiết bị điện, máy móc khi không có nhu cầu hoạt động.

Các khu vực có thể xảy ra rủi ro cháy nổ:

 Kho hàng dễ cháy: nơi lưu chứa các hóa chất dễ cháy, hóa chất ăn mòn và dễ nổ;

 Kho nguyên liệu và thành phẩm: chứa các nguyên liệu và thành phẩm đầu ra, nguy cơ rò rỉ và tràn đổ hóa chất gây cháy;

 Khu vực sản xuất: bao gồm nhiều máy móc thiết bị, bao gì giấy, bao bì nhựa… dễ gây bắt lửa và chập điện;

 Khu vực văn phòng: chứa nhiều thiết bị văn phòng, dây điện, tập trung đông người và chứa nhiều nguyên liệu dễ bắt lửa nhƣ giấy, vài…

 Khu vực căn tin: rủi ro từ bếp nấu ăn và khí gas hóa lỏng,…;

 Khu vực lưu chứa xăng dầu: mặc dầu nằm cách xa khu vực sản xuất nhƣng xăng dầu luôn tiềm ẩn nhiều rủi ro cháy nổ.

gần cạnh;

 Nhà máy hoạt động gián đoạn, NLĐ mất việc làm, gây ảnh hướng gián tiếp lên xã hội;

 Gây tốn kém chi phí cho nhà máy trong việc khắc phục hậu quả cháy nổ;

 Ảnh hướng tới uy tín và thương hiệu sản phẩm.

3. An toàn hóa chất

Các sự cố liên quan đến hóa chất:

 Rò rỉ hóa chất từ quá trình đổ nguyên liệu đầu vào và chiết rót thành phẩm đầu ra trong quá trình trộn;

 Rò rỉ hóa chất trong quá trình lưu chứa: ăn mòn, hóa chất để tiếp xúc với mặt đất, không đậy kín sau khi sử dụng;

 Tràn đổ hóa chất trong quá trình trộn nguyên liệu: định lƣợng sai tỷ lệ, đổ nhầm hóa chất;

Hóa chất có thể đi vào cơ thể con người theo 4 con đường:

a) Đường hô hấp (mũi): khi hít thở các hóa chất dưới dạng khí, hơi hay bụi qua đường hô hấp gây tổn thương và các cơ quan nội tạng bên trong;

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

 Tràn đổ hóa chất trong quá trình vận chuyển bằng xe nâng hàng;

 Hóa chất bốc cháy do lưu trữ không đúng khoảng cách, lưu trữ các loại hóa chất dễ cháy nổ chung với nhau.

 Hóa chất tiếp xúc với NLĐ do sử dụng PPE không đúng cách;

 Hóa chất cháy nổ tiếp xúc với tia lửa điện;

 Sự cố liên quan đến hơi khí và dung môi hóa chất.

Các khu vực sử dụng và lưu trữ hóa chất:

 Kho hàng dễ cháy, kho nguyên liệu: lưu trữ các nguyên liệu cho sản xuất;

 Khu vực sản xuất: sử dụng hóa chất đầu vào;

 Khu vực phòng thí nghiệm & phòng nghiên cứu;

 Khu vực lưu chứa xăng dầu;

 Khu vực xử lý nước thải;

 Kho CTNH;

b) Đường tiêu hóa: do ăn uống, uống phải thức ăn hoặc những dụng cụ ăn đã bị nhiễm hóa chất: gây ngộ độc và ảnh hưởng tới dạ dày, ruột non…

c) Hấp thụ qua da: khi hóa chất dính vào da: gây bỏng, rát hoặc phản ứng với bề mặt da gây viêm da sơ phát, xâm nhập qua da, kết hợp với tổ chức protein gây kích ứng da;

d) Hóa chất văng bắn vào mắt gây tổn thương cho mắt và bên trong cơ thể con người [14].

4. An toàn các công việc gây nhiệt nóng (hot work)

Công việc gây nhiệt nóng là công việc có thể gây phát sinh tia lửa điện vào những nơi có lưu trữ hàng dễ cháy hoặc vật liệu dễ bắt lửa.

 Hàn điện;

 Sử dụng các thiết bị có thể phát sinh các tia lửa nhƣ mỏ cắt, đèn hàn, máy cắt kim loại hoặc thiết bị đốt nóng;

 Thiết bị có khả năng sinh nhiệt nhƣ thiết bị hàn kim loại;

 Công việc có tia lửa điện dễ gây cháy nhƣ mài, khoan cắt bê tông hoặc đóng cọc;

 Sử dụng các loại xe, công cụ hoặc thiết bị đƣợc trang bị các động cơ đốt trong trong khu vực làm việc có yêu cầu cần sử dụng

Trong quá trình hàn, cắt kim loại. Khi hàn cắt kim loại, nhiệt độ tâm ngọn lửa lên đến 3.000°C, nhiệt độ mối hàn cũng gần 2.000°C. Quá trình hàn cắt kim loại thường phát sinh các hạt kim loại nóng chảy (có nhiệt độ trên 1.000°C) bắn ra xung quanh rất dễ gây cháy nếu gặp các vật liệu dễ cháy.

Đặc biệt, quy trình cắt kim loại có dùng luồng ôxy có lưu lượng và áp

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo giấy phép công việc gây nhiệt;

 Sử dụng các thiết bị khoan cầm tay hoặc các thiết bị gây cháy nổ khác;

 Sử dụng các thiết bị điện không đƣợc đảm bảo bao gồm các loại bình ắc quy và thiết bị điện cá nhân nhƣ radio, điện thoại cầm tay và máy quay phim.

lực lớn thổi bạt lớp ôxít kim loại và một phần kim loại nóng chảy ra ngoài.

Nếu mồi cháy không đƣợc phát hiện kịp thời và có các biện pháp xử lý ban đầu, đám cháy sẽ phát triển mạnh, vận tốc cháy lan tăng dần dẫn đến cháy lan, cháy lớn gây thiệt hại nghiêm trọng [10].

5. An toàn khi làm việc trong không gian kín (confined space)

Không gian kín hoặc khép kín một phần mà tại đó có thể tạo ra áp suất không khí bị lưu giữ và không đƣợc thiết kế nhằm mục đích nhƣ một không gian làm việc.

Không gian, bất cứ lúc nào đều có khả năng xảy ra:

 Có chứa các thành phần khí độc tiềm ẩn trong không khí;

 Sự thiếu hụt hoặc dƣ nồng độ oxy;

 Khả năng rơi xuống hố sâu.

Các khu vực có không gian kín:

 Bể chứa, bồn xe, bồn trộn, nồi hơi, ống thông gió lớn, hoặc các bể khác thường chỉ có một cửa thoát hoặc cửa tương tự cho việc đi vào bên trong;

 Những khoảng không gian có hơn 1.5 mét về độ sâu, như là hố, mương và bể tách mỡ;

 Đường ống, hệ thống cống rãnh, hầm và đường hầm, ống dẫn và các cấu trúc tương tự khác…

Nồng độ oxy trong môi trường bình thường khoảng 21%. Tuy nhiên trong không gian kín, nồng độ oxy có thể giảm xuống rất thấp. Có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến hàm lƣợng oxy trong không gian hạn chế nhƣ:

 Giảm hàm lƣợng oxy do tiêu thụ bởi người vào làm việc, nhƣng không đƣợc bổ sung đủ, kịp thời;

 Oxy bị chiếm chỗ bởi các khí, hơi khác (phổ biến là Nitơ).

 Oxy phản ứng với các hóa chất có trong không gian hạn chế [10].

6. An toàn khi làm việc

Các vị trí làm việc ở độ cao cao hơn 1,8 mét tính từ mặt phẳng cố định hoặc công việc thực

Té ngã từ trên cao xuống gây TNLĐ.

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo trên cao hiện trong các loại hầm, mương có độ sâu hơn

1,2 mét.

Các vị trí làm việc trên cao:

 Sàn thao tác bồn trộn;

 Kệ hàng kho nguyên liệu, thành phẩm;

 Gián giáo khi vệ sinh công nghiệp…

7. An toàn khi làm việc trong kho lạnh

Kho lạnh lưu trữ một số hàng hóa cần bảo quản ở nhiệt độ thấp (dưới 200C).

Với môi trường kho lạnh nhiệt độ thấp khắc nghiệt, và độ ẩm luôn rất cao nếu ảnh hưởng lớn đến sức khỏe nhƣ mắc các bệnh về phổi, về khớp, cho NLĐ

8. An toàn khi làm việc với xe nâng

Xe nâng là phương tiện chính lưu thông trong khắp khu vực của nhà máy, từ các khâu nhận nguyên liệu, di chuyển và nạp liệu cho đến khâu sắp xếp các loại thành phẩm ra vào kho.

Các khu vực có xe nâng hoạt động:

 Kho nguyên liệu và kho thành phẩm;

 Khu vực tiếp nhận nguyên liệu và sắp xếp hàng thành phẩm đi phân phối;

 Các phân xưởng sản xuất;

 Khu vực bảo trì và các kho chất thải.

Nguy cơ mất an toàn liên quan đế xe nâng tron nhà máy nhƣ sau:

 Rơi đổ hóa chất, xe bị đổ lật;

 Xe nâng di chuyển nhanh, đi vào chỗ đông người làm việc tầm nhìn bị hạn chế làm va quẹt, cán, đụng người và hàng hóa;

 Xe nâng hoạt động nổ máy trong xưởng gây tích tụ và ngộ độc khí CO, CO2.

9. An toàn với tài xế và nhân viên nhà thầu

Các nhà thầu của nhà máy đƣợc phân loại nhƣ sau:

Nhóm 1: Các công ty hay cá nhân tham gia vào các hợp đồng tạm thời để làm việc vào hoạt động hiện tại. Những nhân viên này phải đƣợc huấn luyện đầy đủ theo hệ thống HSE của nhà máy và những yêu cầu cần thiết khác giống nhƣ nhân viên chính thức

Tùy vào từng đối tƣợng mà thực hiện các hình thức kiểm soát và đào tạo khác nhau nhằm một mục đích chung là đảm bảo an toàn, sức khỏe và tính mạng cho nhà thầu và nhân viên nhà thầu.

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo của nhà máy;

Nhóm 2: Các công ty hay cá nhân làm hợp đồng cung ứng dịch vụ cho nhà máy (căn tin, làm vườn, vệ sinh…)

Nhóm 3: Các công ty hay cá nhân tham gia vào những dự án đặc biệt nhƣ: xây dựng, nâng cấp máy móc, nhà xưởng…)

Nhóm 4: Các công ty nhà thầu cung ứng dịch vụ thu gom chất thải: chất thải công nghiệp; CTNH…

Nhóm 5: Các cá nhân và tổ chức liên hệ thăm quan làm việc tại nhà máy trong thời gian ngắn.

10. Ứng phó với các sự cố khẩn cấp

Các sự cố nghiêm trọng xảy ra có nguy cơ gây thiệt hại về tính mạng con người và tài sản của nhà máy.

Các trường hợp sự cố khẩn cấp của nhà máy bao gồm:

 Sự cố cháy nổ;

 Sự cố tràn đổ hóa chất;

 Sự cố tai nạn lao động và sơ cấp cứu;

 Sự cố hệ thống thoát nước và nước thải;

 Sự cố cúp điện phòng điều khiển.

Tất cả NLĐ và nhân viên đều đƣợc tập huấn và huấn luyện định kỳ để thoát nạn và biết cách ứng phó khi gặp sự cố khẩn cấp, giảm thiểu ảnh hưởng đến tính mạng và tài sản.

11. An toàn làm việc với các thiết bị sản xuất Các khâu sản xuất và máy móc thiết bị

chính có nguy cơ gây tai nạn cho NLĐ

Tác động/ hậu quả/nguy cơ/ rủi ro có thể xảy ra

Tải cát ƣớt - Sử dụng băng chuyền tải

 Té ngã vào băng chuyền tải;

 Điện giật.

Nhập liệu vào cửa bồn trộn 1000T

Sẩy chân trƣợt té vào bồn trộn đang hoạt động.

Vận chuyển thùng phuy hóa chất lên cửa bồn trộn 1000T

 Thùng phuy rớt, dập trúng tay, chân gây thương tích;

 Hóa chất rò rỉ và dính lên người.

Nhận và nạp liệu

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo Trèo thang lên cửa bồn trộn Té ngã thang, té ngã khỏi sàn thao

tác.

Mở bao nguyên liệu bằng dao  Đứt tay;

 Bụi ảnh hưởng đến hệ hô hấp.

Vận hành thiết bị trộn nguyên liệu, hóa chất

 Tiêu thụ lƣợng điện lớn gây cháy nổ chập điện, ảnh hưởng tính mạng NLĐ;

 Bụi cát, bụi xi măng phát tán: gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp;

 Nguyên liệu trào ra: nguy cơ ảnh hưởng hóa chất tiếp xúc vào người;

 Bồn trộn hoạt động phát sinh tiếng ồn lớn.

Sử dụng máy sấy ẩm, tủ sấy

mẫu Nhiệt độ cao từ thiết bị gây bỏng khi

tiếp xúc với da.

Sử dụng cánh khuấy, máy khuấy hóa chất

 Hóa chất văng trúng người và mắt;

 Đứt tay khi chạm vào cánh khuấy đang hoạt động;

 Điện giật.

Máy rây sàn, máy bàn đầm, may thử cường độ nén

 Phát sinh tiếng ồn;

 Điện giật.

Ống nghiệm, bình dung tích thủy tinh

 Bị đứt tay khi rơi, vỡ;

 Bỏng do nhiệt sinh ra từ hóa chất.

Vận hành máng rung phểu đóng gói

 Điện giật;

 Bụi cát, bụi xi măng phát tán: gây ảnh hưởng đến hệ hô hấp;

 Sai thao tác đóng gói bị máy xén trúng tay;

 Các yếu tố: tiếng ồn, độ rung, nhiệt độ ảnh hưởng lên NLĐ.

Sử dụng thiết bị may bao Sử dụng thiết bị cân tự động Máy hút bụi hoạt động

Phun sơn phuy Hóa chất sơn, dung môi văng vào mắt, miệng.

Sử dụng máy khí nén  Nguy cơ nổ máy nén khí do thay đổi áp suất;

Phối trộn

Kiểm tra

Ra bao bì đóng gói

Sơn và in nhãn bao

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

 Nguy cơ bỏng nhiệt khi bị xì hơi.

In nhãn bằng máy Sử dụng điện, điện giật, cháy nổ.

Vận chuyển bao bì Gây tổn thương chân tay, cơ thể NLĐ.

Sắp xếp hàng hóa trong kho

Sử dụng xe nâng hàng

 Tai nạn và thương tổn khi va chạm với xe nâng;

 Tiếng ồn và khí thải, dầu nhớt rơi vãi từ xe nâng;

 Hóa chất tràn đổ từ trên cao trong quá trình sắp xếp và tháo dỡ.

Sử dụng pallet gỗ

Sửa Pallet bằng các dụng cụ cầm thay

 Pallet bị mục và gãy gây tai nạn cho NLĐ, hóa chất từ sản phẩm tràn đổ ra ngoài tiếp xúc với NLĐ.

 Bị búa, đinh đâm trúng tay, chân dẫm trúng đinh trên pallet và sàn nhà.

Sử dụng thang di động Té ngã do lấy hàng từ trên cao, trƣợt chân.

Các máy móc, thiết bị phụ trợ khác

Sử dụng máy phát điện khi cúp điện

 Phát sinh các yếu tố khí thải, tiếng ồn lớn, nhiệt độ gây ảnh hưởng đến sức khỏe NLĐ;

 Nguy cơ bị điện giật và cháy nổ (rò rỉ điện trong quá trình đấu nối, bảo dƣỡng kiểm tra định kỳ)

 Ngạt thở do khí CO2 trong phòng điện (không gian kín)

Sử dụng máy nghiền giấy, nhựa

 Kẹt tay chân vào máy

 Điện giật

 Phát sinh tiếng ồn

 Bị vật liệu nghiền văng trúng vào mắt và người

Sử dụng máy phát điện dự phòng

 Phát sinh khí thải, tiếng ồn, nhiệt ảnh hưởng đến sức khỏe

 Điện giật trong quá trình đấu nối thay đổi nguồn điện

 Ngạt thở khí CO2 trong phòng phát phát điện (không gian kín)

Sử dụng lò hơi bằng gas  Nổ áp lực (nổ vật lý): do kết cấu và vật liệu chế tạo lò hơi không đảm bảo

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo an toàn; không có chế độ kiểm tra định kỳ để phát hiện tình trạng kết cấu thiết bị không có khả năng chịu áp lực.

 Bỏng: do hơi nước nóng bị rò rỉ qua các van khóa, van an toàn

 Điện giật: do các thiết bị điện đi kèm lò hơi không đƣợc lắp đặt đảm bảo an toàn đúng kỹ thuật.

Sử dụng các thiết bị hàn cắt bằng tay

 Điện giật và các nguy cơ cháy nổ từ các thiết bị hàn cắt

 Tia lửa điện bắn vào mặt và cơ thể.

Toàn bộ dây chuyền sản xuất

Vệ sinh, bảo trì và bảo dƣỡng định kỳ

 Té ngã do trơn trượt bởi nước lau sàn và hóa chất tẩy rửa (từ trên cao xuống sàn, té ngã vào bồn trộn)

 Điện giật do nước vệ sinh tiếp xúc với máy móc, thiết bị chƣa đƣợc cắt nguồn điện

II. VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG VÀ VSCN (E)

Hạng mục Các yếu tố chính Tác động/hậu quả

1. Vi khí hậu (VKH)

Vi khí hậu bao gồm các yếu tố: Nhiệt độ, độ ẩm, bức xạ nhiệt và tốc độ gió.

Thực trạng nhà máy:

Nhà máy có hệ thống quạt và thông gió công nghiệp tại các phân xưởng và kho. Trần nhà cách nhiệt đƣợc xây dựng cao, hệ thống đèn cao áp đƣợc bố trí đầy đủ trên trần.

Làm việc trong điều kiện vi khí hậu lạnh và ẩm NLĐ có thể mắc bệnh thấp khớp, viêm đường hô hấp trên, viêm phổi và làm cho bệnh lao nặng thêm. VKH lạnh và khô làm cho rối loạn vận mạch thêm trầm trọng, gây khô niêm mạc, nứt nẻ da. VKH nóng ẩm làm giảm khả năng bay hơi mồ hôi, gây ra rối loạn thăng bằng nhiệt, làm cho mệt mỏi xuất hiện sớm, nó còn tạo điều kiện cho vi sinh vật phát triển, gây các bệnh ngoài da [19].

2. Tiếng ồn Nguồn gốc phát sinh tiếng ồn trong nhà máy:

 Hoạt động của máy móc, thiết bị

 Tiếng ồn gây ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ƣơng (gây rối loạn dù ở mức thấp 50-70 dB), hệ thống tim mạch (gây rối loạn

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường (hse) của nhà máy hóa chất sika và đề xuất giải pháp hoàn thiện (Trang 63 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)