Đánh giá thực trạng quản lý môi trường vệ sinh công nghiệp tại nhà máy 101 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE, AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường (hse) của nhà máy hóa chất sika và đề xuất giải pháp hoàn thiện (Trang 102 - 120)

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý an toàn, môi trường vệ sinh tại nhà máy

2.3.2 Đánh giá thực trạng quản lý môi trường vệ sinh công nghiệp tại nhà máy 101 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE, AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA TẬP ĐOÀN

nhà máy

Bảng 2.9 – Đánh giá thực trạng môi trường vệ sinh công nghiệp tại nhà máy Yếu tố (12)

(từ 12 đến 23)

Thuận lợi (25) (từ 36 đến 60)

Bất cập (14) (từ 24 đến 37) 12. Vi khí hậu

(VKH)

36. Địa phương có đặc điểm khí hậu ôn hòa, ít biến đổi;

37. Nhà xưởng xây dựng đúng thiết kế: ánh sáng đủ điều kiện làm việc, nhiệt độ đƣợc điều hòa ổn định, thông gió với môi trường tự nhiên;

38. Có chế độ đo kiểm VKH định kỳ. Kết quả đo kiểm VKH phù hợp với tiêu chuẩn cho phép theo quy định.

24. Xưởng sản xuất sản phẩm bột bị hạn chế thông gió để tránh phát tán bụi vào môi trường xung quanh.

13. Tiếng ồn 39. Xác định và kiểm soát đƣợc nguồn gây tiếng ồn: xe giao nhận nguyên liệu và máy hút bụi của hệ thống xử lý bụi.

40. Cường độ tiếng ồn không vượt quá quy chuẩn cho phép.

25. Nguồn phát sinh đặc thù và không thể giảm thiểu.

14. Bụi 41. Đƣợc khảo sát và đánh giá thường xuyên;

42. Có đầy đủ các thiết bị xử lý.

26. Kích thước bụi mịn dễ phát tán.

27. Bụi xi măng có tính kết dính trong môi trường ẩm nên khó vệ sinh.

15. Vệ sinh nhà xưởng công nghiệp

43. Nhà máy có chế độ vệ sinh quét dọn thường xuyên sau mỗi ca làm việc;

44. Vệ sinh công nghiệp bằng dịch vụ bên ngoài định kỳ.

28. Không có dụng cụ chuyên dụng cho hút bụi mịn, khó vệ sinh sạch bằng dụng củ chỗi thông thường.

16. Côn trùng và vi sinh vật có hại

45. Định kỳ có phun xịt diệt côn trùng.

17. Vệ sinh cá nhân 46.Có phòng thay đồ, nhà vệ sinh 29. Khu vực vệ sinh xa

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo NLĐ riêng biệt cho nam, nữ công

nhân.

nơi làm việc công nhân.

18. Nước uống và nước sinh hoạt

47. Trang bị máy lọc nước uống tại chỗ cho công nhân tại từng KV sản xuất;

48. Chất lượng nước sinh hoạt đảm bảo tiêu chuẩn nước cấp;

49. Khối lượng nước cấp cho sinh hoạt thường xuyên và đầy đủ.

30. Máy lọc thường xuyên bị hƣ hỏng do công nhân chƣa có ý thức giữ gìn.

31. Máy lọc nước gần xưởng sản xuất bột hay bị đóng bụi do ảnh hưởng bụi sản xuất.

19. Nước mưa chảy tràn

50. Có hệ thống thoát nước mưa đƣợc bê tông hóa hoàn chỉnh.

51. Mặt nền sân bãi nhà xưởng thông thoáng, dễ thoát nước.

32. Nước mưa dễ bị nhiễm bẩn từ nguyên liệu và thành phẩm khi rò rỉ.

20. Nước thải 52. Xác định được thành phần và ƣớc tính khối lƣợng phát sinh;

53. Có hệ thống thu gom và xử lý tại nhà máy;

54. Có hợp đồng xử lý với KCN chủ quản.

33. Nước thải phát sinh với khối lƣợng nhỏ gây khó khăn trong việc duy trì xử lý bằng bể sinh học hiếu khí.

21. Khí thải 55. Sử dụng nhiên liệu đốt sạch (khí gas);

56. Quy trình sản xuất không phát sinh khí thải thường xuyên.

34. Sử dụng nhiều nhiên liệu khí gas.

22. Chất thải rắn và CTNH

57. Có biện pháp quản lý hiệu quả;

58. Nhiều loại rác có khả năng tái chế;

59. Ký hợp đồng thu gom và xử lý với các đơn vị chức năng.

35. Khối lƣợng lớn, nhiều trạng thái và thành phần đa dạng;

36. Khả năng lưu chứa của kho nhỏ hơn so với khối lƣợng phát sinh;

37. Lƣợng phát sinh không ổn định;

23. Giám sát chất lƣợng môi trường

60. Thực hiện đúng thông số và đủ tần suất theo yêu cầu quy định về môi trường vật lý và môi trường lao động.

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

NHẬN XÉT MỤC 2.3.1 & 2.3.2:

Từ 23 yếu tố đã đƣợc xác định và đánh giá ở trên, nhà máy có 60 điểm thuận lợi 37 điểm bất cập sau khi áp dụng BTC của tập đoàn Sika AG cho thực trạng về ATLĐ, VSMT của nhà máy.

Tác giả phân hạng cho 37 điểm bất cập thành 3 nhóm nhƣ sau:

- Điểm cần lưu ý (observation): (1); (2); (3); (5); (7); (8); (11); (12); (13): (15);

(16); (17); (18); (19); (20); (21); (22); (23); (25); (26); (27); (28); (29); (31);

(34); (35); (36); (37).

- Điểm bất cập không phù hợp nhỏ (mirror non-confirmities): (6); (9); (14); (24);

(30); (32).

- Điểm bất cập không phù hợp lớn: (4); (10).

Tác giả có một vài đánh giá và nhận định nhƣ sau:

NX18- Là nhà máy có vốn đầu tƣ 100% Thụy Sỹ nên vấn đề an toàn và VSMT của nhà máy rất đƣợc chú trọng và quan tâm của toàn bộ nhân viên cũng nhƣ ban lãnh đạo của công ty, nhà máy cũng nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ, hướng dẫn, và kiểm soát từ phía Tập đoàn Sika AG.

NX19- Nhà máy có bộ phận HSE gồm 5 thành viên và mạng lưới an toàn vệ sinh viên đến từ tất cả các bộ phận trong nhà máy, lực lƣợng này đủ năng lực để quản lý và kiểm soát hoạt động an toàn và VSMT trong nhà máy.

Điểm mạnh khi áp dụng BTC:

NX20- Trong hơn 20 năm hoạt động tại Việt Nam, BTC đƣợc đƣa vào cùng thời điểm, thông qua quá trình hoạt động đó, BTC đã tìm ra và đƣợc hoàn thiện và cải thiện những bất cập thông qua quá trình lao động và sản xuất. Phiếu Nearmiss (phiếu ghi nhận các vấn đề an toàn), LOTO (gắn thẻ cảnh báo trong an toàn điện), chương trình More value – Less impact (tăng giá trị - giảm tác động)... đã cho những kết quả tốt hơn, cải thiện rõ rệt hiện trạng ATLĐ và BVMT tại nhà máy.

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo NX21- Thông qua quá trình khảo sát và phỏng vấn, tác giả nhận thấy ý thức và hành động của NLĐ đã đi vào thành thói quen thường ngày thay vì chỉ làm cho có lệ, NLĐ nhận thức rõ vai trò của an toàn và vệ sinh lao động của bản thân mình nói riêng và của toàn nhà máy nói chung.

NX22- Hàng năm, nhà máy đều dành một ngày cho NLĐ (nghỉ và có hưởng lương) để tổ chức chương trình Safety Awareness day (ngày hội ATLĐ thông qua chương trình NLĐ được nói lên những tiếng nói, những mong muốn của mình cũng nhƣ đƣợc đào tạo về nhận thức, kiến thức về ATLĐ và VSMT, lãnh đạo nhà máy có cơ hội đƣợc lắng nghe và đƣa ra những cam kết cải tiến tốt nhất để hỗ trợ NLĐ.

Điểm yếu khi áp dụng BTC:

NX23- Do xây dựng và hoạt động sản xuất trên một khuôn viên với diện tích 20 ha, so với tốc độ tăng trưởng hàng năm, dường như nhà máy đang gặp vấn đề với việc sắp xếp kho và hàng hóa trong quá trình vận hành. Với khối lƣợng bao bì chủ yếu là các loại thùng 1000 lít, phuy 200 lít, nên có những thời điểm các loại bao bì này được lưu chứa ngoài trời và chƣa thể sắp xếp kịp vào kho, mặc dù theo tiêu chí của BTC đƣa ra là phải sắp xếp hàng hóa vào kho không được lưu chứa ngoài trời, điều này khiến cho việc tuân thủ BTC chƣa hoàn toàn tuân thủ.

NX24- Tuy đã đƣợc lãnh đạo quan tâm và sự quản lý của bộ phận chuyên trách nhưng sự tuân thủ của NLĐ, nhất là những người mới bắt đầu tham gia làm việc. Công tác huấn luyện dường như chưa theo kịp để khắc phục nhƣợc điểm trên.

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo

CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH HIỆU QUẢ VIỆC ÁP DỤNG BỘ TIÊU CHUẨN SỨC KHỎE, AN TOÀN VÀ MÔI TRƯỜNG

CỦA TẬP ĐOÀN SIKA AG TẠI NHÀ MÁY SIKA VIỆT NAM

3.1 Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường tại nhà máy bằng SWOT

Sử dụng phương pháp phân tích SWOT, thông qua quá trình phân tích các điểm mạnh (S), điểm yếu (W), cơ hội (O), thách thức (T) để đánh giá hiệu quả việc áp dụng BTC HSE của Nhà máy Sika như bảng 3.1 dưới đây.

Phần số (...) đƣợc đánh số tiếp tục theo những điểm thuận lợi và bất cập đã xác định trong chương 2, điểm mạnh và cơ hội (thuận lợi), điểm yếu và thách thức (bất cập).

Bảng 3.1 – Mô hình SWOT

Điểm mạnh (S) Điểm yếu (W)

1. Thời gian hoạt động và kinh nghiệm của nhà máy trong lĩnh vực HSE lâu năm

(20 năm); (61)

2. Tốc độ tăng trưởng và phát triển của nhà máy ổn định; (62) 3. Có đại diện của lãnh đạo về các vấn đề sức khỏe, an toàn và môi trường, nhà máy có đƣợc sự quan tâm sâu sắc của lãnh đại về vấn đề HSE, có sự cam kết thực hiện của lãnh đạo và NLĐ về HSE;

(63) 4. Có đội ngũ quản lý về HSE lớn mạnh và

đủ năng lực; (64) 5. Luôn đƣợc giám sát, đánh giá và hỗ trợ

1. Cơ sở hạ tầng và trang thiết bị của nhà máy chƣa đáp ứng tuyệt đối các yêu cầu của BTC; (38) 2. Nhiều tiêu chí trong BTC còn mang tính hình thức, văn bản, một số nội dung trong BTC quá khó và phức tạo để truyền đạt cho NLĐ dễ hiểu và thực hiện; (39) 3. NLĐ chƣa thật sự đƣợc hiểu về BTC một đầy đủ, cặn kẽ; (40) 4. Thiếu triển khai các hình phạt và

khuyến khích các hành vi liên quan đến BTC; (41) 5. Chi phí tài chính lớn để duy trì BTC

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo về HSE từ tập đoàn; (65)

6. Phần lớn hệ thống các quy định, quy trình, kế hoạch và biện pháp phòng ngừa sự cố đầy đủ, đơn giản, dễ hiểu, đƣợc phổ biến và dễ dàng tiếp cận; (66) 7. Có điều kiện cơ sở, kết cấu hạ tầng và

trang thiết bị máy móc hoàn thiện và an toàn; (67) 8. Tạo môi trường làm việc an toàn, sạch

sẽ cho toàn thể nhân viên đạt các yêu cầu về luật pháp nói chung và Tập đoàn Sika nói riêng và giảm các sự cố do con người gây ra, tăng cường vấn đề an toàn và sức khỏe của NLĐ; (68) 9. Luôn nhận đƣợc sự hợp tác từ phía NLĐ

trong công tác thực hiện HSE, NLĐ có ý thức tuân thủ các quy định về HSE;

(69) 10. Tuân thủ và đáp ứng đủ theo các quy

định liên quan (pháp luật, quy định tập đoàn…); (70) 11. Chất lƣợng quản lý nguy cơ và rủi ro cao; (71) 12. Sự tương tác và truyền thông các vấn đề

HSE trong nhà máy; (72) 13. Có sự nghiên cứu và phát triển về HSE

trong nhà máy; (73) 14. Tính linh hoạt của BTC khi có sự thay đổi cho phù hợp với địa phương, hiểu rõ và chấp nhận những quá trình liên quan

hoạt động; (42) 6. Không đủ thông tin liên quan đến

đánh giá hiệu suất hệ thống của BTC; (43) 7. Thiếu quan tâm đến những cân nhắc

về thay đổi tình trạng quản lý HSE;

(44) 8. Việc sử dụng PPE còn chƣa đƣợc

đồng bộ với tất cả công nhân; (45) 9. Thiếu triển khai các thỏa thuận cần thiết để đánh giá sự thay đổi trong cách tiếp cận của khách hàng; (46) 10. Thiếu đánh giá hiệu quả của các BTC khác và so sánh với BTC và các hoạt động nội bộ của nhà máy.

(47)

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo đến cải tiến; (74)

15. Kiểm tra sức khỏe và tầm soát BNN thường xuyên cho NLĐ; (75) 16. Sự đầy đủ của hệ thống kiểm soát trong nhà máy (cảm biến, báo động, chữa cháy tự động…) (76) 17. Trang bị đầy đủ các phương tiện PPE, dụng cụ ứng phó sự cố khẩn cấp, sơ cấp cứu, thuốc chữa bệnh; (77) 18. Chất thải rắn đƣợc thu gom với các đơn vị xử lý chức năng, có chương trình giảm thiểu chất thải, ưu tiên phương án tái chế chất thải. (78)

Cơ hội (S) Thách thức (T)

1. Nhận đƣợc sự quan tâm, hỗ trợ từ các cơ quan ban ngành nhƣ: Ban quản lý các KCN, Công ty quản lý hạ tầng KCN...

(79) 2. Sự phát triển về văn hóa HSE trong nhà

máy ngày càng tăng cao; (80) 3. Có khả năng tăng sức mạnh cạnh tranh

của nhà máy thông qua hoạt động về HSE, hình ảnh tốt đẹp của nhà máy thông qua HSE, tăng cường cải thiện hình ảnh so với các nước khác trong tập đoàn; (81) 4. Công tác tuyển dụng đối với NLĐ ngày

càng yêu cầu cao về huấn luyện liên quan đến HSE; (82)

1. Yêu cầu khách hàng về các vấn đề an toàn ngày một cao, nguy cơ mất khách hàng (do lựa chọn của các công ty khác thay thế với thực thi tốt vấn đề HSE); (48) 2. Sự hiện diện của các đối thủ cạnh tranh trong việc thực hiện yêu cầu HSE; (49) 3. Công tác thanh tra kiểm tra của nhà

nước và trong nội bộ tập đoàn ngày một cao về yêu cầu thực hiện; (50) 4. Công nghệ thay đổi (ngày càng xuất

hiện nhiều công nghệ hiện đại, an toàn và ít ô nhiễm hơn); (51) 5. Nhà máy vừa phải đáp ứng các quy

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo 5. Lựa chọn nhà cung cấp (khuyến khích

các nhà cung cấp có sản phẩm chất lƣợng cao tuân thủ yêu cầu về HSE);

(83) 6. Cơ hội từ khách hàng (thiết lập quan hệ

làm việc chặt chẽ với mình do sự tồn tại và duy trì hoạt động của BTC HSE);

(84) 7. Dịch vụ khẩn cấp địa phương (hợp tác

với các đơn vị có chất lƣợng tốt trong việc cung cấp dịch vụ & cơ sở liên quan đến HSE); (85) 8. Giảm thiểu chi phí lao động và nhân

công; (86) 9. Sự quan tâm của các phương tiện truyền

thông (tạo tinh thần tốt của các phương tiện truyền thông do hiệu quả hoạt động tốt của công ty); (87) 10. Tham dự các cuộc hội thảo quốc gia và

quốc tế và các hội nghị liên quan đến các chủ đề HSE; (88) 11. Khả năng ứng dụng các công cụ quốc tế

về cải thiện điều kiện HSE; (89) 12. Giảm áp lực từ các tổ chức phi chính

phủ (hỗ trợ các tổ chức trong việc cải thiện các vấn đề HSE); (90) 13. Thành lập các mối quan hệ giữa các

trung tâm khoa học và công nghiệp để trao đổi dữ liệu. (91)

định về HSE của luật pháp địa phương vừa đáp ứng các quy định của tập đoàn Sika AG, nhiều vấn đề nảy sinh và chồng chéo. (52) 6. Hình thành các hội nghị chuyên để

so sánh và xếp hạng về hiệu suất của hệ thống giữa người sản xuất cùng lĩnh vực hóa chất; (53) 7. Sức ép từ các phương tiện truyền thông, người dân địa phương (tạo ra tâm lý không tốt về hình ảnh DN và sản phẩm trong trường hợp thực hiện không chính xác); (54) 8. Các tổ chức phi chính phủ gây sức ép (các biện pháp chống lại sự thiếu tuân thủ của các công ty về môi trường, an toàn và sức khỏe); (55)

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo Kết quả đánh giá:

Sử dụng mô hình SWOT tác giả xác định đƣợc 18 điểm mạnh, 10 điểm yếu, 13 cơ hội và 8 thách thức của nhà máy khi áp dụng BTC HSE, tương ứng với 31 điểm thuận lợi (điểm mạnh và cơ hội - từ 61 đến 91) và 18 điểm bất cập (điểm yếu và thách thức - từ 18 đến 55) đƣợc đánh số tiếp theo từ các điểm thuận lợi và bấp cập của chương 2.

3.2 Đánh giá các yếu tố bên trong (IFE)

Sử dụng ma trận IFE các yếu tố nội bộ liên quan đến việc thực hiện đề xuất đƣợc đƣa ra cho tổ chức sẽ đƣợc xem xét. Sử dụng ma trận IFE (Bảng 3.2) làm bước tiếp theo sau khi thực hiện SWOT nhằm xác định một cách định lượng mức độ tác động của BTC đến các yếu tố bên trong (điểm mạnh và điểm yếu), giúp dễ dàng hơn trong việc đánh giá tính hiệu quả. Tác giả đã thực hiện phỏng vấn 100 người, bao gồm NLĐ, giám sát và quản lý trong nhà máy. Kết quả phỏng vấn đƣợc sử dụng làm trọng số (2) và điểm đánh giá (3) để đánh giá Ma trận các yếu tố bên trong IFE. Phần kết quả phỏng vấn và tính toán chi tiết đƣợc thể hiện theo Phụ lục 1 & 2 của khóa luận.

Trong đó, đối với phần trọng số (2), trong 100 người tham gia được phỏng vấn, khi được hỏi phỏng vấn về yếu tố nào là quan trọng nhất, tổng số người lựa chọn yếu tố đó trên tổng số 100 người tham gia sẽ là điểm trọng số được xác định của yếu tố bên trong. Phần đánh giá (3) sẽ lựa trên sự lựa chọn của người được khảo sát và sẽ đƣợc quy đổi theo thang điểm tại phần Phụ lục 2 – Tổng hợp kết quả điều tra và khảo sát.

Bảng 3.2 – Ma trận các yếu tố bên trong IFE STT Yếu tố bên trong chủ yếu (1) Trọng

số (2) Đánh giá (3)

Tổng điểm (4)=(2)*(3) Điểm mạnh (S)

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo STT Yếu tố bên trong chủ yếu (1) Trọng

số (2) Đánh giá (3)

Tổng điểm (4)=(2)*(3) 1

Thời gian hoạt động và kinh nghiệm của

nhà máy trong lĩnh vực HSE lâu năm 0.01 4.0 0.04

2

Tốc độ tăng trưởng và phát triển của nhà

máy ổn định 0.09 4.0 0.36

3

Có đại diện của lãnh đạo về các vấn đề sức khỏe, an toàn và môi trường, nhà máy có đƣợc sự quan tâm sâu sắc của lãnh đại về vấn đề HSE, có sự cam kết thực hiện của lãnh đạo và NLĐ về HSE

0.20 4.0 0.80

4

Có đội ngũ quản lý về HSE lớn mạnh và

đủ năng lực 0.02 4.0 0.08

5

Luôn đƣợc giám sát, đánh giá và hỗ trợ

về HSE từ tập đoàn Sika AG 0.01 4.0 0.04

6

Phần lớn hệ thống các quy định, quy trình, kế hoạch và biện pháp phòng ngừa sự cố đầy đủ, đơn giản, dễ hiểu, đƣợc phổ biến và dễ dàng tiếp cận

0.07 4.0 0.28

7

Có điều kiện cơ sở, kết cấu hạ tầng và trang thiết bị máy móc hoàn thiện và an toàn

0.02 3.0 0.06

8

Tạo môi trường làm việc an toàn, sạch sẽ cho toàn thể nhân viên đạt các yêu cầu về luật pháp nói chung và Tập đoàn Sika nói riêng và giảm các sự cố do con người gây ra, tăng cường vấn đề an toàn và sức khỏe của NLĐ

0.12 3.0 0.36

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường (hse) của nhà máy hóa chất sika và đề xuất giải pháp hoàn thiện (Trang 102 - 120)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)