Đánh giá thực trạng quản lý an toàn lao động tại nhà máy

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường (hse) của nhà máy hóa chất sika và đề xuất giải pháp hoàn thiện (Trang 99 - 102)

CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG AN TOÀN

2.3 Đánh giá thực trạng quản lý an toàn, môi trường vệ sinh tại nhà máy

2.3.1 Đánh giá thực trạng quản lý an toàn lao động tại nhà máy

(từ 1 đến 11)

Thuận lợi (60) (từ 1 đến 35)

Bất cập (37) (từ 1 đến 23) 1. QLAT lao động

chung

1. Có cán bộ chuyên trách trong lĩnh vực ATLĐ, lãnh đạo nhà máy quan tâm tới ATLĐ.

2. Định kỳ hàng năm huấn luyện đầy đủ cho công nhân viên;

3. Xây dựng khá hoàn thiện hệ thống quy trình ATLĐ tại nhà máy Sika;

4. Thực hiện và báo cáo tình hình công tác ATLĐ đầy đủ cho sở lao động;

5. Có kênh thông tin về ATLD đến toàn thể công nhân viên.

1. Chƣa đƣợc chứng nhận phù hợp theo tiêu chuẩn OHSAS 18001.

2. Chƣa xây dựng bảng đánh giá rủi ro về an toàn tại nhà máy;

3. Công tác chấp hành ATLĐ tại nhà máy chƣa nghiêm còn mang tính hình thức.

2. QLAT phòng chống cháy nổ

6. Thực hiện nghiêm túc và đầy đủ công tác PCCC: đầy đủ trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy, nhân lực ứng phó.

Bảo trì bảo dƣỡng thiết bị PCCC định kỳ. Đội PCCC và nhân viên đƣợc huấn luyện và tuyên truyền thường xuyên.

4. Hàng hóa còn che chắn các phương tiện chữa cháy, đường giao thông nội bộ nhà máy;

5. Một số khu vực làm việc với tiếng ồn lớn nên khó có thể nghe đƣợc chuông báo cháy tại nhà máy.

3. QLAT hóa chất 7. Trang bị đầy đủ PPE cho NLĐ;

8. Xây dựng và diễn tập sự cố tràn đổ hóa chất hàng năm;

9. Công nhân viên tiếp xúc và làm việc với hóa chất đƣợc huấn luyện đầy đủ;

10. Các hóa hóa chất dễ cháy nổ

6. Một số hóa chất còn để ở khu vực ngoài trời;

7. Các vỏ bao bì / hóa chất còn để lộn xộn tại khu vực làm việc;

8. Công nhân chƣa tuân thủ đầy đủ PPE khi

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo được quản lý và lưu trữ tại

kho chƣa riêng biệt;

11. Có bố trí quạt hút, vòi rửa mắt tại các khu vực làm việc với hóa chất;

12. Có khay hứng khi san chiết hóa chất lỏng.

tiếp xúc làm việc với hóa chất;

9. Hóa chất lưu trữ còn lộn xộn chƣa phân loại cụ thể.

10. Khu vực lưu trữ còn hạn chế, chật hẹp.

4. QLAT các công việc gây nhiệt

13. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình làm việc và cấp giấy phép liên quan đến công việc gây

nhiệt. 11. Công tác thực hiện

còn mang tính hình thức, thủ tục, chƣa tự nguyện.

5. QLAT các công việc trong không gian kín

14. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình làm việc liên quan đến không gian hạn chế;

15. Cung cấp các thiết bị và dụng cụ hỗ trợ đo lường đầy đủ;

16. Công nhân nắm và hiểu rõ quy trình và vai trò trách nhiệm khi thực hiện quy trình.

6. An toàn làm việc trên cao

17. Xây dựng và thực hiện nghiêm túc quy trình làm việc liên quan đến công việc trên cao;

18. Cung cấp đầy đủ các dụng cụ hỗ trợ để thực quy trình;

19. Công nhân nắm và hiểu rõ quy trình và vai trò trách nhiệm khi thực hiện quy trình.

7. An toàn làm việc kho lạnh

20. Trang bị PEE đặc thù có khả năng chống lạnh đầy đủ.

21. Có nhiệt kế theo dõi nhiệt độ và độ ẩm trong kho thường xuyên.

12. Công nhân còn mang đồ ăn, nước uống vào kho;

13. Vẫn có tình trạng một số nhân viên không thuộc trách nhiệm tự ý ra vào nhà kho.

HV: Nguyễn Minh Hợp CBHD: TS. Hà Dương Xuân Bảo 8. An toàn làm việc

với xe nâng

22. Đội ngũ xe nâng đƣợc huấn luyện đầy đủ hàng năm;

23. Quản lý thiết bị chặt chẽ:

kiểm tra hàng ngày và định kỳ bảo dƣỡng.

24. Sau mỗi ca làm việc nhân viên xe nâng phải điền vào bảng tình trạng sử dụng xe nâng;

25. Trang bị đầy đủ các bảng quy định, cảnh báo liên quan đến xe nâng;

26. Quy định tốc độ tối đa 5 km/h khi lưu thông trong nhà máy.

14. Công nhân xe nâng còn chƣa tuân thủ quy tắc an toàn: chạy khá nhanh, dùng càng xe nâng người, chở hàng quá cao.

15. Một số xe nâng cũ gây ONMT và mất ATLĐ;

16. Xe nâng gây va quẹt hàng hóa và cơ sở vật chất nhà xưởng.

9. An toàn với tài xế và nhân viên nhà thầu

27. Tài xế và nhà thầu tuân thủ đầy đủ các yêu cầu trang bị bảo hộ lao động cơ bản khi vào nhà máy;

28. Xây dựng và hoàn chỉnh quy trình yêu cần an toàn đối với tài xế và nhà thầu làm việc tại Sika.

17. Chƣa kiểm soát đƣợc các phương tiện, thiết bị về vấn đề an toàn khi đem / đi vào nhà máy;

18. Một số nhà thầu chƣa tuân thủ quy định của Sika.

10. Ứng phó các sự cố khẩn cấp

29. Định kỳ thường xuyên diễn tập;

30. Đã xây dựng và hoàn chỉnh quy trình;

31. Có đội ứng phó trong các trường hợp ứng phó chuyên biệt;

32. Đội ứng phó đƣợc bố trí đều ở cả tất cả các ca làm việc.

19. Một số công nhân viên chƣa nắm rõ vai trò và trách nhiệm trong đội;

20. Công tác tập trung đội còn khó khăn;

21. Nhân sự thay đổi liên tục.

11. An toàn với các thiết bị sản xuất

33. Đƣợc kiểm lên kế hoạch và kiểm định định kỳ;

34. Có nhân viện kiểm tra và chịu trách nhiệm chính để nắm rõ tình trạng;

35. Xây dựng quy trình vận hành tại nơi làm việc.

22. Một số thiết bị lớn yêu cầu vận hành phức tạp 23. Thiết bị lớn: vệ sinh

khó khan mất nhiều thời gian, gây ra độ ồn lớn khi hoạt động.

Một phần của tài liệu Đánh giá tính hiệu quả việc áp dụng bộ tiêu chuẩn sức khỏe, an toàn và môi trường (hse) của nhà máy hóa chất sika và đề xuất giải pháp hoàn thiện (Trang 99 - 102)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(148 trang)