CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN MẦM NON HUYỆN BẮC QUANG – TỈNH HÀ GIANG
2.2. Thực trạng đội ngũ giáo viên mầm non huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang
2.2.6. Về chất lượng đội ngũ giáo viên mầm non tại huyện Bắc Quang – tỉnh Hà Giang
Để đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Bắc Quang, chúng tôi tiến hành xin ý kiến của 28 CBQL và 100 giáo viên tại 28 trường mầm non công lập và kết quả thu được như sau:
* Ý kiến đánh giá của 100 giáo viên
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá chất lƣợng Đội ngũ giáo viên theo đánh giá của GV
TT Tiêu chí
Mức độ Điểm
Tốt TB Yếu kém ∑ X
SL TL SL TL SL TL
1 Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống
YC1
Nhận thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm
72 74.55 28 25.45 0 0.00 302 2.75
vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
YC2
Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước.
78 80.00 22 20.00 0 0.00 308 2.80
YC3
Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỉ luật lao động.
83 84.55 17 15.45 0 0.00 313 2.85
YC4
Có đạo đức, nhân cách và lối sống
70 72.73 30 27.27 0 0.00 300 2.73
lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp.
YC5
Trung thực trong công tác;
Đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp;
Tận tình phục vụ nhân dân và trẻ.
91 91.82 9 8.18 0 0.00 321 2.92
Trung bình chung
78.8 80.73 21.2 19.27 0 0.00 308.8 2.81
2 Kiến thức
YC1
Kiến thức cơ bản về giáo dục mầm non.
55 59.09 35 31.82 10 9.09 275 2.50
YC2
Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non.
52 56.36 42 38.18 6 5.45 276 2.51
YC3
Kiến thức cơ sở chuyên ngành.
53 57.27 40 36.36 7 6.36 276 2.51
YC4
Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi
55 59.09 34 30.91 11 10.00 274 2.49
mầm non.
YC5
Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non.
50 54.55 37 33.64 13 11.82 267 2.43
Trung bình chung
65.16 96.87 25.44 23.13 9.4 8.55 273.6 2.49
3
Kỹ năng sƣ
phạm
YC1
Lập kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ
54 58.18 26 23.64 20 0.18 264 2.40
YC2
Kĩ năng tổ chức thực hiện
53 57.27 33 30.00 14 0.13 269 2.45
các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.
YC3
Kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo dục trẻ.
61 64.55 25 22.73 14 0.13 277 2.52
YC4
Kĩ năng quản lí lớp học.
66 69.09 14 12.73 20 0.18 276 2.51
YC5
Kĩ năng giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng.
60 63.64 21 19.09 19 0.17 271 2.46
Trung bình chung
19.8 62.55 23.8 21.64 56.4 271.4 2.47
Nghề nào cũng cần có đạo đức song nghề dạy học có yêu cầu cao hơn về đạo đức. Bác Hồ đã dạy: “Muốn cho học sinh có đạo đức thì giáo viên phải có đạo đức”. Qua số liệu thu được từ điều tra 100 GV về phẩm chất đạo đưc, kiến thức, kỹ năng sư phạm. Nhìn chung đều thấy được giáo viên có ý thức trách nhiệm với nghề, xác định được đó là những nhiêm vụ quan trọng và cần thiết đối với hoạt động nghề nghiệp của bản thân, họ luôn ý thức tự học, tự phấn đấu, nỗ lực vượt qua khó khăn. Tuy nhiên con số thống kê thì thấy rằng vẫn tồn tại một bộ phận giáo viên còn hạn chế:
Về phẩm chất đạo đức chính trị: X DĐCT = 2.81 ở mức độ tốt, điều đó thể hiện rõ một bộ phận giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt. Bên cạnh đó còn một số bộ phận chưa thật sự coi trọng, quan tâm đến công tác chính trị - tư tưởng đạo đức và lối sống, tuy nhiên số lượng này không nhiều. Đây là yếu tố ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động giáo dục các nhà trường. Chính vì thế, các trường cần chú trọng, quan tâm có giải pháp nhằm nâng cao phẩm chất đạo đức chính trị hơn nữa.
* Ý kiến đánh giá của CBQL
Bảng 2. 8. Kết quả đánh giá của CBQL về phẩm chất, năng lực của ĐNGV
STT Tiêu chí
Mức độ Điểm
Tốt TB Yếu ∑
X
SL TL SL TL SL TL
1 Phẩm chất chính trị đạo đức lối sống YC1 Nhận
thức tư tưởng chính trị với trách nhiệm
24 75.00 3 18.75 1 6.25 43 2.69
của một công dân, một nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
YC2 Chấp hành chính sách pháp luật của Nhà nước.
22 62.50 4 25.00 2 12.50 40 2.50
YC3 Chấp hành quy chế của ngành, quy định của nhà trường, kỉ luật lao động.
26 87.50 2 12.50 0 0.00 46 2.88
YC4 Có đạo đức, nhân cách và
25 81.25 3 18.75 0 0.00 45 2.81
lối sống lành mạnh, trong sáng của nhà giáo, có ý thức phấn đấu vươn lên trong nghề nghiệp.
YC5 Trung thực trong công tác;
Đoàn kết trong quan hệ với đồng nghiệp;
Tận tình phục vụ nhân dân và trẻ.
25 81.25 3 18.75 0 0.00 45 2.81
Trung bình chung
24.4 77.50 3 18.75 0.6 3.75 43.8 2.74
2 Kiến thức YC1 Kiến thức
cơ bản về giáo dục mầm non.
21 56.25 5 4.55 2 12.50 39 2.44
YC2 Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa tuổi mầm non.
19 43.75 5 4.55 4 25.00 35 2.19
YC3 Kiến thức cơ sở chuyên ngành.
18 37.50 7 6.36 3 18.75 35 2.19
YC4 Kiến thức về
phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non.
20 50.00 6 5.45 2 12.50 38 2.38
YC5 Kiến thức phổ thông về chính trị, kinh tế, văn
19 43.75 6 5.45 3 18.75 36 2.25
hóa, xã hội liên quan đến giáo dục mầm non.
Trung bình chung
21.6 93.00 3.6 22.50 2.8 17.50 36.6 2.29
3 Kỹ năng sƣ phạm YC1 Lập kế
hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ
20 50.00 6 37.50 2 12.50 38 2.38
YC2 Kĩ năng tổ chức thực hiện các hoạt động chăm sóc sức khỏe cho trẻ em.
18 37.50 7 43.75 3 18.75 35 2.19
YC3 Kĩ năng tổ chức các hoạt động giáo
19 43.75 5 31.25 4 25.00 35 2.19
dục trẻ.
YC4 Kĩ năng quản lí lớp học.
20 50.00 5 31.25 3 18.75 37 2.31
YC5 Kĩ năng giao tiếp ứng xử với trẻ, đồng nghiệp, phụ huynh và cộng đồng.
20 50.00 8 50.00 0 0.00 40 2.50
Trung bình chung
16.04 46.25 6.2 38.75 5.76 15.00 37 2.31
Với kết quả thu được ở bảng trên ta nhận thấy: Đa số CBQL đều nhất trí trong việc đánh giá về đội ngũ giáo viên do mình quản lý đó là giáo viên có phẩm chất, đạo đức lối sống tốt thể hiện điểm TB là X = 2.74. Điều đó thể hiện, đội ngũ giáo viên đều luôn có ý thức tự phấn đấu rèn luyện về phẩm chất đạo đức, tư tưởng chính trị. Tuy nhiên về kiến thức và kỹ năng sư phạm thì các CBQL đánh giá ĐNGV vẫn còn ở mức độ trung bình thể hiện X kt=
2.29 và X kn= 2.31 điều này thể hiện giáo viên còn chưa quan tâm đến việc tự trau dồi kiến thức, tự học những phương pháp đổi mới để phù hợp với yêu cầu của ngành giáo dục huyện đặt ra. Như vậy, để chất lượng ĐNGV tốt hơn đòi hỏi các CBQL cần có những giải pháp khắc phục tình trạng.