CHƯƠNG II: CƠ CHẾ THU NHẬN THÔNG TIN RADAR VÀ CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN ẢNH HƯỞNG TỚI THUỘC TÍNH ẢNH RADAR Ở TỈNH HOÀ BÌNH
3.1. Dữ liệu sử dụng
3.1.2. Dữ liệu ô tiêu chuẩn
Việc xác định sinh khối các ô tiêu c chính xác xác định sinh khối
mà hàm tương quan giữ
ảnh được thiết lập. Trong nghiên c x 20m, hay tương đương v
Việc đo đếm các chỉ số
88
Hình 3. 3: Ảnh ALOS PALSAR khu vực tỉnh Hòa Bình
n các thông số kỹ thuật của dữ liệu ALOS i rừng trên mặt đất tỉnh Hòa Bình.
3: Thông số kỹ thuật của ảnh ALOS PALSAR sử dụng
Góc chụp Quỹ đạo Phân cực Khuôn d
34,30 A HH/VV CEOS
34,30 A HH/VV CEOS
ữ liệu ô tiêu chuẩn
định sinh khối các ô tiêu chuẩn có ý nghĩa quyết
chính xác xác định sinh khối, vì dựa vào giá trị sinh khối của các ô tiêu chuẩn ữa giá trị sinh khối xác định được và giá
Trong nghiên cứu, các ô tiêu chuẩn với kích thước là x 20m, hay tương đương với diện tích 400 m2 trên thực địa đư
ố của cây được thực hiện như sau [3]:
nh Hòa Bình
u ALOS PALSAR sử
ố kỹ thuật của ảnh ALOS PALSAR sử dụng
Khuôn dạng Mã hóa CEOS 16 bit CEOS 16 bit
huẩn có ý nghĩa quyết định đến độ vì dựa vào giá trị sinh khối của các ô tiêu chuẩn sinh khối xác định được và giá trị tán xạ trên với kích thước là 20m được sử dụng.
89 1. Thiết kế ô tiêu chuẩn
Việc thiết lập, lựa chọn các ô tiêu chuẩn (ÔTC) dựa trên cơ sở bản đồ hiện trạng rừng, ảnh vệ tinh, bản đồ địa hình, bản đồ hiện trạng rừng và kết hợp với quá trình thực địa. Cuối cùng mới đi đến việc chọn các ô tiêu chuẩn ngoài thực địa. Các ô tiêu chuẩn được lựa chọn phải đảm bảo những yêu cầu sau đây:
- Ô tiêu chuẩn được chọn phải đại diện cho trạng thái rừng về mặt phân bố, trạng thái, cấu trúc, mật độ.
- Các ô tiêu chuẩn được chọn phải cách các trạng thái khác ít nhất 50 m.
2. Đo đường kính
Đường kính là chỉ tiêu điều tra quan trọng, nó phản ánh kích thước cây, là một nhân tố để tính thể tích cây, để phân chia sản phẩm gỗ. Đo đường kính có thể dùng thước kẹp kính đo theo 2 chiều ĐT-NB và tính trị số bình quân.
Nếu dùng thước dây chuyên dụng thì đo chu vi trên thước chuyên dụng đã tính toán sẵn từ chu vi ra đường kính.
Vị trí đo đường kính bao gồm đường kính gốc (D 0), Đường kính ngang ngực (D 1.3), Đường kính ở vị trí một phần mười chiều cao cây (D 01).
3. Đo chiều cao cây
Chiều cao là chỉ tiêu điều tra quan trọng, nó phản ánh kích thước cây, là một nhân tố để tính thể tích cây, để phân chia sản phẩm gỗ.
Với các cây thấp hơn 5 m, dụng cụ đo chiều cao là thước làm bằng sào tre hoặc nứa có khắc vạch đến dm. Với các cây cao trên 5 m, đo cao được thực hiện theo nguyên lý hình học. Một số loại thước thường dùng hiện nay là Blume- leiss; Suunto. Các cự ly cần đo bao gồm chiều cao vút ngọn (Hvn), chiều cao dưới cành (Hdc); chiều cao tầng trội (Ho).
90
Hình 3. 4: Đo cao cây bằng sào gỗ và thước Blume-leiss
4. Đo đường kính tán
Tán cây là một trong những chỉ tiêu của cấu trúc lâm phần. Thông qua tán cây có thể đánh giá tình hình sinh trưởng và đề xuất các biện pháp tác động vào rừng. Đường kính tán cây được đo thông qua hình chiếu của nó trên mặt đất. Sử dụng thước dây để đo đường kính hình chiếu theo hai hướng Đông-Tây và Nam-Bắc, sau đó lấy giá trị bình quân. Trong một số trường hợp cần thiết, có thể đo vẽ trắc đồ ngang của tán cây theo đúng hình dạng và phân bố của chúng trong lâm phần.
5. Đo tọa độ
Vị trí ô tiêu chuẩn được xác đinh bằng GPS, thông thường chỉ một điểm được xác định vị trí và đi với nó là 4 ô tiêu chuẩn được đo đếm ở các vị trí ở hướng Đông-Bắc, Đông-Nam, Tây-Nam và Tây-Bắc so với điểm được xác định tọa độ.
91
Hình 3. 5: Khảo sát thực địa rừng tỉnh Hòa Bình
6. Tính chỉ số hình dạng thân cây
Chỉ số hình dạng thân cây hay hình số (F) là tỷ lệ giữa thể tích thân cây (V) hoặc một bộ phận của nó với thể tích một hình lăng trụ có chiều cao (H) bằng chiều cao thân cây, còn tiết diện đáy bằng tiết diện ngang (G) lấy ở độ cao nào đó trên phần gốc cây. Hình số phản ánh một phần hình dạng hay độ thon thân cây. Hình số phụ thuộc chủ yếu vào loài cây và cấp tuổi. Khi biết được chỉ số hình dạng thân cây có thể tính thể tích thân cây riêng lẻ bằng công thức:
V=G.H.F (3. 1)
trong đó:
- V: Thể tích cây;
- G: Diện tích tiết diện ngang thân cây ở vị trí so sánh với hình trụ;
- H: Chiều cao thân cây từ gốc đến ngọn;
- F: Chỉ số hình dạng thân cây (hình số).
92
Hình 3. 6: SƠ ĐỒ CÁC Ô TIÊU CHUẨN ĐƯỢC ĐO TẠI TỈNH HÒA BÌNH
Được thu nhỏ từ tỷ lệ 1: 50 000
93
Tổng số 84 ô tiêu chuẩn (hình 3.6) được sử dụng trong công tác thử nghiệm tính sinh khối trên mặt đất lớp phủ rừng tỉnh Hòa Bình. Giá trị tọa độ và sinh khối tương ứng của các ô tiêu chuẩn được thống kê trong Phụ lục 2 và Phụ lục 3. Vị trí tọa độ của các ô tiêu chuẩn thể hiện trong hình 3.6 cho thấy các ô tiêu chuẩn được bố trí trải khắp trên toàn tỉnh, tuy nhiên phía Đông của tỉnh nơi thuận tiện giao thông có số điểm nhiều hơn.
Kết quả đo ô tiêu chuẩn chỉ là khối lượng gỗ. Để tính chuyển từ khối lượng gỗ sang sinh khối rừng trong thực nghiệm này dùng công thức sau:
a) Đối với rừng tự nhiên:
Công thức 3.2 đưa ra bởi Chương trình UN- REDD tại Việt Nam, thực hiện vào tháng 10-2012 cho vùng rừng phía Bắc Việt Nam [51].
ABG = 0,0547×D2,1148 x H0,6131 (3. 2)
trong đó:
- D là đường kính cây tại chiều cao ngang ngực (cm);
- H là chiều cao cây (m);
- ABG là sinh khối rừng trên mặt đất (tấn/ha).
b) Đối với rừng trồng:
Bảng 3. 4: Tỷ số B/A của rừng trồng
STT Loại cây Tỷ số B/A
1 Bạch đàn 0,66
2 Keo lai 0,54
3 Keo tai tượng 0,54
4 Keo lá tràm 0,57
5 Rừng trồng khác theo NIRI (Viện 0,50
94
STT Loại cây Tỷ số B/A
nghiên cứu Nisho Iwai-Nhật Bản)
Đối với rừng trồng, sinh khối ô tiêu chuẩn được xác định thông qua tỷ số giữa sinh khối gỗ khô (tấn/ha) và tổng trữ lượng lâm phần (m3) (tỷ số B/A).
Theo Ngô Đình Quế tỷ số B/A của một số loại cây được xác định như trong bảng 3.4 [7].