Hoạt động tìm hiểu kiến

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 triển năng lực phẩm chất soạn 3 cột (Trang 86 - 91)

CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ

TIẾT 15-BÀI 11: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG

II. Hoạt động tìm hiểu kiến

Hoạt động 1(10’) : tìm hiểu sự chuẩn bị của nhà Lý và sự xâm lược của nhà Tống

Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề

Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân

H: Sau khi rút quân ở Ung Châu Lý Thường Kiệt đã làm gì?

GV: Sử dụng bản đồ cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075 - 10077) Trình bày kế hoạch của Lý Thường Kiệt.

*Tích hợp giáo dục môi trường

GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức địa lý : Giới thiệu, miêu tả phòng tuyến và cách bố trí 12 chặn địch của Lý Thường Kiệt.

H: Vì sao Lý Thường Kiệt lại

-KN quan sát và sử dụng kênh hình và lược đồ,liên hệ,nhận xét

-1 HS trình bày theo SGK

-Cả lớp quan sát lược đồ và chú ý lắng nghe

-1 HS giải thích nguyên nhân Lý Thường Kiệt lại

1.Kháng chiến bùng nổ

a)Về phía ta:

- Các địa phương chuẩn bị bố phòng.

- Bố trí lực lượng chặn địch (Quân dân miền núi).

- Xây dựng phòng tuyến Sông Như Nguyệt (S.Cầu - Yên Phong - Hà Bắc).

- Lý Thường Kiệt làm tổng chỉ huy.

chọn sông Như Nguyệt (Sông Cầu) làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống?

GV: Sử dụng lược đồ, phân tích và nhấn mạnh lí do mà Lý Thưường Liệt chọn nơi đây làm phòng tuyến chống giặc:

+ Vì tất cả các đường bộ từ mạn Đông Bắc, phía Bắc từ Trung Quốc vào Thăng Long đều phải vượt qua Sông Cầu

 Nó là một vị trí chặn ngang tất cả các hướng tấn công từ Trung Quốc về Thăng Long.

+ Sông Cầu là một chiến hào tự nhiên khó vượt qua.

H: Sau thất bại ở Ung Châu nhà Tống đã làm gì?

GV: Sử dụng lược đồ

+ Trình bày cuộc tiến quân xâm lược của quân Tống.

+ Giải thích khái niệm “Dân phu”.

+ Nhấn mạnh: Quân Tống tràn xuống Phía Nam nhưng đến mạn bắc Sông Cầu chúng bị chặn đứng lại không vào sâu được.

Hoạt động 2(20’): tìm hiểu diễn biến , kết quả trên phòng tuyến sông Như Nguyệt.

Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề

Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân,nhóm

GV: Sử dụng lược đồ: Cuộc chiến đấu tại phòng tuyến Như Nguyệt . Tường thuật các cuộc tiến công của quân Tống.

H: Sau 2 lần cố vượt sông thất

chọn sông Như Nguyệt (Sông Cầu) làm phòng tuyến chống quân xâm lược Tống

+ Vì tất cả các đường bộ từ mạn Đông Bắc, phía Bắc từ Trung Quốc vào Thăng Long đều phải vượt qua Sông Cầu

-HS trình bày

-Cả lớp quan sát lược đồ và lắng nghe

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.

-KN quan sát và sử dụng kênh hình và lược đồ,liên hệ,nhận xét

-Cả lớp quan sát lược đồ và lắng nghe

-1 HS trình bày theo SGK Quân địch lâm vào tình

b. Về phía địch

- Cuối 1076: nhà Tống cử một đạo quân lớn theo hai đường thuỷ ,bộ tiến vào nước ta

- Quân Tống đóng quân ở bờ bắc sông Cầu không lọt sâu vào được 2. Cuộc chiến đấu trên phòng tuyến Như Nguyệt.

a) Diễn biến:

- Địch 2 lần cố vượt sông nhưng đều thất bại.

bại tình hình quân địch như thế nào?

GV:

H: Tại sao ta không mở cuộc phản công tiêu diệt chúng ngay trong lúc này?

GV: Phân tích: Mặc dù quân địch lui về thế phòng ngự song lực lượng của chúng còn đủ mạnh. Do đó ta phải chờ thời cơ thuận lợi khi nào quân địch suy yếu hẳn cả về thế và lực lượng ta mới tấn công tiêu diệt chúng.

+ Quân Tống lâm vào tình thế chờ đợi, lương thực cạn kiệt không tiếp tế kịp, thời tiết nóng bức , bệnh dịch lan tràn

 lực lượng hao mòn. ở vùng sau lưng địch quân ta liên tiếp quấy rối.

+ Lý Thường Kiệt đã sáng tác bài thơ “Nam Quốc Sơn Hà”, đêm đêm cho người vò đền Trương Hống Hống, Trương Hát cạnh bờ sông ngâm vang bài thơ.

H: Theo em việc Lý Thường Kiêt sáng tác thơ cho người ngâm vang bài thơ đó có tác dụng gì?

GV vận dụng kiến thức liên môn-kiến thức ngữ văn GV: Nhấn mạnh 2 ý:

+ Bài thơ có tác dụng động viên trực tiếp tinh thần chiến đấu của quân sĩ. Thể hiện rõ ý chí quyết tâm của nhân dân ta.

+ Nó góp phần làm cho tinh thần địch hoang mang sợ hãi.

trạng từ thế tiến công chuyển sang phòng ngự - HS giải thích Tại sao ta không mở cuộc phản công tiêu diệt chúng ngay trong lúc này

chờ thời cơ thuận lợi khi nào quân địch suy yếu hẳn cả về thế và lực lượng ta mới tấn công tiêu diệt chúng.

- HS trình bày ý kiến cá nhân

- Lý Thường Kiệt làm thơ để động viên quân sĩ.

- Cuối xuân 1077: Quân ta vượt sông tấn công  Quân Tống thua to.

- Lý Thường Kiệt chủ động giảng hòa. Quách Quỳ chấp thuận rút quân về nước

Kháng chiến thắng lợi hoàn toàn.

 Thời cơ đã đến, ta phản công

GV: Sử dụng bản đồ, tường thuật trực tiếp diễn biến.

GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5’)

H: Tại sao quân Tống thua to, lâm vào thế khó khăn, tuỵêt vọng. Ta không tiêu diệt chúng mà lại đề nghị giảng hòa?

GV: Phân tích và nhấn mạnh:

Đây là một cách đánh giặc chính trị rất độc đáo của Lý Thường Kiệt: Không tiêu diệt toàn bộ quân địch khi chúng ở thế cùng lực kiệt mà giảng hòa. Chủ động giảng hòa khi quyết tâm đánh địch thể hiện truyền thống nhân đạo của dân tộc ta. Mà còn đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước sau chiến tranh, đảm bảo hòa bình lâu dài, đỡ tốn xương máu. Đúng như lập luận của nhà Lý Dùng biện si để bàn hòa không nhọc tướng tá, khỏi tốn xương máu mà bảo an được tôn miếu .

GV: Nêu một số thiệt hại của nhà Tống sau chiến tranh:

Quân Tống bị bắt, bị giết “cả thảy không dưới 30 vạn người” . tiêu tốn hơn 5 triệu lạng vàng.

H: Vì sao cuộc kháng chiến chống Tống của ta giành thắng lợi?

- Cả lớp quan sát lược đồ và lắng nghe

-HS hoạt động hợp tác theo nhóm giải thích :Tại sao quân Tống thua to, lâm vào thế khó khăn, tuỵêt vọng. Ta không tiêu diệt chúng mà lại đề nghị giảng hòa

Vì:

+ Để đảm bảo mối quan hệ bang giao hòa hiếu giữa hai nước

+ Để không làm tổn thương danh dự của nước lớn đảm bảo nền hòa bình lâu dài

-HS trình bày nguyên nhân cuộc kháng chiến chống Tống của ta giành thắng lợi + Tinh thần đoàn kết và chiến đấu anh dũng của nhân dân ta

+ Sự chỉ huy tài tình của Lý Thường Kiệt

+ Là trận đánh tuyệt vời trong lịch sử chống giẵc

b. Nguyên nhân thắng lợi:

- Nhà Tống gặp nhiều khó khăn đối nội, đối ngoại. Nước Đại Việt đang vững mạnh.

- Sự lãnh đạo tài tình sáng suốt của Lý Thường Kiệt.

- Tinh thần đoàn kết dân tộc, dũng cảm trong chiến đấu.

c. Ý nghĩa lịch sử

- Buộc Quân Tống phải từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt.

- Bảo vệ vững chắc nền độc lập của dân tộc .

H : ý nghĩa lịch sử ?

GV: Nhấn mạnh ý nghĩa  Ghi bảng.

* Sơ kết bài học:Cuộc kháng chiến của nhân dân ta thời Lý đã kết thúc thắng lợi.

Nhà Tống hoàn toàn từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt, mặc dù sau chiến tranh nhà Tống còn tồn tại mấy trăm năm nữa.

ngoại xâm của dân tộc + Nền độc lập tự chủ của Đại Việt được củng cố + Nhà Tống từ bỏ mộng xâm lược Đại Việt

-HS trình bày theo SGK

Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.

*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử

90

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

1. Nhà Tống đã giải quyết những khó khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?

A) Đánh hai nước Liêu - Hạ.

B) Đánh Đại Việt để khống chế Liêu - Hạ.

C) Đánh Cham-pa để mở rộng lãnh thổ.

D) Tiến hành cải cách, củng cố đất nước.

PA: B

2. Tại sao nhà Tống quyết tâm xâm chiếm Đại Việt?

A) Do nhà Lý không cháp nhận tước vương của nhà Tống.

B) Do sự xúi giục của Cham-pa.

C)Do khó khăn về tài chính và sự quấy nhiễu của các tộc người Liêu – Hạ ở biên cương

D) Do giai đoạn này nhà Tống hùng mạnh.

PA: C

3. Lý Thường Kiệt đánh vào châu Ung, châu Khâm và châu Liêm vì mục đích gì?

A) Đánh vào Bộ chỉ huy của quân Tống.

B) Đánh vào nơi tập trung quân của Tống trước khi đánh Đại Việt.

C) Đánh vào đồn quân Tống gần biên giới của Đại Việt.

D)Đánh vào nơi Tống tích trữ lương thực và khí giới để đánh Đại Việt.

PA:D

4. Lý Thường Kiệt chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách nào?

A) Tổng tiến công, truy kích kẻ thù đến cùng.

B)Thương lượng, đề nghị giảng hòa.

C) Kí hòa ước, kết thúc chiến tranh.

D) Đề nghị “giảng hòa”củng cố lực lượng, chờ thời cơ.

PA:B

5. Tại sao Lý Thường Kiệt lại chủ động giảng hòa?

A) Lý Thường Kiệt sợ mất lòng vua Tống.

B) Để bảo toàn lực lượng và tài sản của nhân dân.

C)Để đảm bảo mối quan hệ hòa hiếu giữa hai nước và là truyền thống nhân đạo của dân tộc.

D) Lý Thường Kiệt muốn kết thúc chiến tranh nhanh chóng.

PA: C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

- Cho HS thảo luận:

+ Hãy nêu nhận xét về cách đánh giặc độc đáo của Lý Thường Kiệt.

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 triển năng lực phẩm chất soạn 3 cột (Trang 86 - 91)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(367 trang)
w