Lật đổ chính quyền

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 triển năng lực phẩm chất soạn 3 cột (Trang 288 - 293)

CHƯƠNG V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI-XVIII TIẾT 44-BÀI 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP

TIẾT 50- BÀI 25:PHONG TRÀO TÂY SƠN

II- TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ NGUYỄN VÀ ĐÁNH TAN QUÂN XÂM

1. Lật đổ chính quyền

-9/1773:Nghĩa quân hạ được thành Quy Nhơn Hoạt động của GV Hoạt động của

HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)

Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

GV: Sau khi xây dựng căn cứ,nghĩa quân Tây Sơn ngày càng vững mạnh,phát triển lực lượng nghĩa quân.Ba anh em Nguyễn Nhạc đã lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân xâm lược xiêm bảo vệ nền độc lậpnhư thế nào? Cô trò chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)

Mục tiêu: - HS biết: những sự kiện quan trọng của phong nông dân Tây Sơn từ 1773- 1785, nhằm đánh đổ tập đoàn PK phản động và quân xâm lược xiêm.

- HS hiểu: + Diễn biến, ý nghĩa của chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút.

+ Thấy rõ tài chỉ huy quân sự của Nguyễn Huệ.

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

GV chốt: Cách đánh rất táo bạo, tinh thần dũng cảm, hết sức thông minh, rất bất ngờ -- >

quân địch bị động

GV: ...ta giành thắng lợi nhanh chóng( 1 đêm )

H: Thắng lợi thành Quy Nhơn có ý nghĩa gì?

GV chốt: Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được 1 thành lũy, dinh thự của bọn quan lại Góp phần làm cho uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh chóng.Làm cho nhà Nguyễn lúng túng bị động

GVgiảng + Sử dụng bản đồ.

+Sau khi hạ được thành Quy Nhơn nghĩa quân kiểm soát được vùng đất từ Quảng Nam –

> Bình Thuận.

+ Lại nói về Đàng Ngoài khi biết tinTây Sơn nổi dậy Chúa Trịnh cho quân đánh chiếm Phú Xuân (Huế) , chúa Nguyễn chống cự không nổi phải vượt biển vào Gia Định

H: Trước tình hình mới( Quân Trịnh tiến đánh Phú Xuân, Chúa Nguyễn vượt biển vào Gia Định) Nghĩa quân Tây Sơn có chủ trương gì?

Thảo luận nhóm bàn (5)

Câu hỏi: Tại sao Nguyễn Nhạc phải hòa quân Trịnh?

GVchốt: Sử dụng bản đồ phân tích tình thế hiểm nghèo của nghĩa quân Tây Sơn cùng một lúc phải đối phó với 2 kẻ thù Nam, Bắc. Để thóat khỏi tình thế nguy hiểm đó Nguyễn Nhạc

Lần đầu tiên nghĩa quân hạ được một thành lũy dinh thực của bọn quan lại, uy thế chính trị của chúng suy sụp; trái lại, uy thế của nghĩa quân tăng lên nhanh chóng.

-HS lĩnh hội

-HS thảo luận nhóm bàn -Đại diện nhóm trả lời -Các nhóm khác bổ sung

- 1774: Nghĩa quân đã làm chủ vùng đất Quảng Nam- Bình Thuận.

- Hòa hoãn với quân Trịnh.

- 1777: Bắt giết được chúa Nguyễn.

đã phải tạm hòa với quân Trịnh, tập trung lực lượng tiêu diệt quân Nguyễn trước.

GV: Dùng bản đồ trình bày : Từ năm 1776 -- >

1778 ... ... Sau khi lật đổ chính quyền họ Nguyễn năm 1778 Nguyễn Nhạc lên ngôi Hoàng đế đặt niên hiệu Thái Đức

H: Tại sao cuộc k/n nhanh chóng lan rộng và giành được nhiều thắng lợi ?

Kết luận Chế độ PK họ Nguyễn xây dựng trên 200 năm bị đánh đổ  Đây là 1 thắng lợi có ý nghĩa quyết định của phong trào Tây Sơn: Hầu hết các vùng đất Đàng trong được giải phóng, các lực lượng cát cứ họ Nguyễn bị tiêu điệt. Đó là thắng lợi của tinh thần đoàn kết, sức mạnh to lớn của dân tộc.

GVchuyển ý sang mục 2 : chính quyền họ Nguyễn ở Đàng Trong đã bị đánh đổ nhưng nguyễn ánh vẫn không chịu từ bỏ mong muốn khôi phục cơ đồ . Vậy Nguyễn ánh đã làm gì Hoạt động 2(20’): tìm hiểu hoàn cảnh , diễn biến , kết quả chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút

H: Vì sao quân Xiêm sang xâm lược nước ta?

H: Em có nhận xét gì về hành

-HS hoạt động cá nhân trả lời

HS: + Được sự ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân.

+ Sự tài trí của anh em Tây Sơn.

GV:

-HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS nhận xét,đánh giá

Nguyễn Anh sang cầu cứu quân Xiêm. Vua Xiêm lợi dụng cơ hội này thực hiện âm mưu chiếm đất Gia Định -HS hoạt động cá nhân trả

2. Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút (1785).

* Nguyên nhân:

- Nguyễn ánh cầu cứu vua Xiêm

động của Nguyễn ánh ?

H: Quân Xiêm đã tiến đánh nước ta như thế nào ?

*Giáo viên tích hợp GD bảo vệ môi trường

GV: Sử dụng bản đồ chỉ đường tiến quân của quân Xiêm?

H: Khi tiến vào xâm lược nước ta quân Xiêm có thái độ và hành động thế nào?

GV: Nêu dẫn chứng minh họa -- > bình : chính vì vậy nhân dân Gia Đinh vô cúng căm giận bọn cướp nước và bán nước H : Trước tình thế đó nghĩa quân Tây Sơn đã làm gì . ? GV : Sử dụng bản đồ: Chỉ đường tiến quân của Nguyễn Huệ vào Mĩ Tho, quyết định chọn khúc sông từ Rạch gầm - Xoài Mút làm trận địa.

H: Tại sao Nguyễn Huệ chọn khúc sông từ Rạch Gầm - Xoài Mút làm nơi quyết chiến ? GV: Sử dụng bản đồ “Chiến thắng Rạch Gầm -Xoài Mút”.

+ Giới thiệu kí hiệu.

+ Miêu tả và trình bày bố trí trận địa của Nguyễn Huệ . Tường thuật diễn biến trên lược đồ

GV : Sự thất bại nhục nhã của quân Xiêm còn được ghi lại trong sử sách

( SGK / T125)Gọi HS đọc

lời

là hành động bán nước cầu vinh vì quyền lợi của bản thân , gia đình đã bán rẻ tổ quốc cõng rắn cắn gà nhà -HS hoạt động cá nhân trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

Hung hăng bạo ngược nên nhân dân oán ghét.

-HS hoạt động nhóm cặp đôi trả lời

-HS hoạt động cá nhân trả lời

HS: Địa hình ở đây hiểm trở , thuận lợi cho việc đặt phục binh.

* Diễn biến

- Giữa 1784 quân Xiêm chia làm 2 đạo tiến vào Gia Định

- Cuối 1784 chiếm được miền Tây Gia Định

- 1/1785: Nguyễn Huệ tiến quân vào Mĩ Tho chọn Rạch Gầm - Xoài Mút làm nơi quyết chiến

-19/1/1785: Nguyễn Huệ dùng mưu nhử địch vào trận địa mai phục.

* Kết quả:

- Quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết.

* ý nghĩa lịch sử:

- Đập tan âm mưu xâm lược của PK Xiêm, trừng trị thích đáng hành động bán nước của Nguyễn ánh .

H: Vì sao ta giành được thăng lợi?

H: Chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút có ý nghĩa như thế nào?

H : Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút em có đánh giá như thế nào về Nguyễn Huệ ?

GV chốt :+ Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và sự lãnh đạo thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

+ Đưa phong trào Tây Sơn phát triển sang 1 giai đoạn mới , cũng từ đây k/n Tây Sơn trở thnàh phong trào quật khởi của cả dân tộc và sẽ phát huy mạnhmẽ trong lần đại phá quân Thanh ( 1789)

-HS hoạt động cá nhân trả lời

+ Sự ủng hộ của toàn dân.

+ Sự lãnh đạo tài tình của nguyễn Hụê

Hình thành năng lực:Thực hành bộ môn lịch sử

+ Khẳng định sức mạnh to lớn của nghĩa quân và sự lãnh đạo thiên tài quân sự Nguyễn Huệ.

+ Đưa phong trào Tây Sơn phát triển sang 1 giai đoạn mới , cũng từ đây k/n Tây Sơn trở thnàh phong trào quật khởi của cả dân tộc và sẽ phát huy mạnhmẽ trong lần đại phá quân Thanh ( 1789)

292

HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

 Cho HS tường thuật diễn biến trận Rạch Gầm – Xoài Mút trên bản đồ?

 Hoàn thành bảng thống kê sau :

Thời gian Sự kiện lịch sử

9/1773 1777 Giữa 1784

1/1785 19/1/1785

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

H : Sau chiến thắng Rạch Gầm - Xoài Mút em có đánh giá như thế nào về Nguyễn Huệ ?

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua

Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử

Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học

Sưu tầm một số hình ảnh về Nguyễn Huệ và trận đánh Bài vừa học

- Học bài theo SGK và làm vở bài tập Chuẩn bị bài tiếp theo

Tìm hiểu bài 25 phần III :

+ Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh + Tây Sơn thu phục Bắc Hà

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 triển năng lực phẩm chất soạn 3 cột (Trang 288 - 293)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(367 trang)
w