CHƯƠNG III:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
II. Nhà Trần xây dựng
Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân
GV: Thời Trần nhà nước chú trọng sửa sang luật pháp và đã ban hành bộ luật mới: Quốc Triều Hình Luật.
H: Em hãy nêu những nét chính của bộ luật: Quốc Triều Hình Luật?
H: Qua tìm hiểu em thấy pháp luật thời Trần có điểm gì giống và khác nhau với thời Lý?
GV chốt:
GV chuyển: Nhà Trần một mặt nhanh chóng ổn định tình hình chính trị,xã hội,xây dựng chính quyền mới,mặt khác tổ chức lại quân đội và củng cố quốc phòng
Hoạt động 4(6’)tìm hiểu những việc làm của nhà Trần để củng cố quânđội , quốc phòng
Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề
Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân
H: Vì sao khi mới thành lập ,nhà Trần rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng?
GVchốt:
H: Quân đội nhà Trần được tổ chức như thế nào? Được tuyển chọn ra sao?
GV chiếu phần chữ in nghiêng
-1-2HS trình bày :tóm tắt SGK
-2-3 HS so sánh pháp luật thời Trần và thời Lý.
+Giống: Bảo vệ vua, kinh thành, sản xuất nông nghiệp.
+Khác: Xác nhận và bảo vệ quyền tư hữu tài sản.
Quy định việc mua bán ruộng đất.
-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp
-HS động não,phát triển tư duy lô gic:1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân.
vì nước ta luôn đứng trước nguy cơ ngoại xâm nhất là thời kì đế quốc Mông- nguyên đang mở rộng xâm lược
-1 vài HS trình bày:tóm tắt SGK
quân đội và phát triển kinh tế
1. Nhà Trần xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng.
* Xây dựng quân đội:
- Gồm có Cấm Quân và quân ở các lộ .
- Quân đội tuyển dụng theo chính sách “Ngụ Binh ư Nông”.
+ Chủ Trương: “Quân cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
- Quân lính được học tập binh pháp, luyện tập võ nghệ .
trong SGK về quân đội thời Trần.
H: Vì sao nhà Trần chỉ tuyển chọn những thanh niên khỏe mạnh ở quê họ Trần để vào Cấm Quân?
GV: Nhấn mạnh:
*Tích hợp với bộ môn ngữ văn GV:Ngoài ra các vương hầu được phép chiêu mộ quân riêngkhi được nhà vua cho phép như trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần 2 Trần Quốc Toản chiêu tập gia nô tham gia kháng chiến với lá cờ thêu 6 chữ vàng: “Phá cường địch,báo hoàng ân.”
H: Quân đội thời Trần được tuyển chọn theo chủ trương, chính sách nào?
GV: Chiếu và giảng về chính sách “ngụ binh ư nông”
Chủ trương đó được đúc kết trong câu nói nổi tiếng của Trần Quốc Tuấn “Lấy đoản binh thắng trường trận, lấy ngắn đánh dài, xây dựng tình thần đoàn kết trong quân đội và khoan thư sức dân làm kế sâu rễ bền gốc”Điều đó được minh chứng trong 3 lần kháng chiến chống quân Mông-Nguyên.
GV:Chiếu hình 27/SGK:Hình chiến binh thời Trần
H:Quan sát hình vẽ,em có suy nghĩ gì về quân đội thời Trần?
H: Quân đội thời Trần có gì giống và khác so với thời Lý?
GV chốt:
-1 vài HS trình bày hiểu biết cá nhân
Nhằm tăng độ tin cậy trong đội quân bảo vệ triều đình và nhà vua.
-1 vài HS trình bày theo SGK
Chiếu và giảng về chính sách “ngụ binh ư nông”
-HS quan sát tranh
-2-3 HS trình bày suy nghĩ cá nhân
-2-3 HS nhận xét ,so sánh + Giống: Quân đôi gồm 2 bộ phận: được tuyển theo chính sách “Ngụ Binh ư
* Củng cố quốc phòng.
- Cử nhiều tướng giỏi cầm quân đánh giữ các vị trí hiểm yếu.
- Vua Trần đi tuần tra việc bố phòng.
1. Phục hồi và phát triển kinh tế.
* Nông nghiệp.
+ Đẩy mạnh khai hoang.
+ Đắp đê phòng lụt, đào sông, nạo vét kênh.
+ Đặt chức Hà Đê Sứ.
Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển
H: Để củng cố quốc phòng nhà Trần còn làm gì?
GV chuyển:Bên cạnh việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng,nhà Trần còn chú trọng đến phục hồi và phát triển kinh tế.
Hoạt động 5(6’)Tìm hiểu tình hình kinh tế dưới thời Trần Phương pháp: sử dụng đồ dùng trực quan,đàm thoại,nêu vấn đề
Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân
H: Để phục hồi và phát triển sản xuất nông nghiệp ,Nhà Trần đã có biện pháp, chủ trương gì ?
*Tích hợp Giáo dục và bảo vệ môi trường
GV chiếu: Để đẩy mạnh công cuộc khẩn hoang ,nhà Trần đã cho phép vương hầu,quý tộc,công chúa chiêu tập dân binh khẩn hoang.
H: Em có nhận xét gì về chủ trương phát triển sản xuất nông nghiệp của nhà Trần?
GV chiếu:Cảnh đắp đê dưới thời Trần và nhấn mạnh các chủ trương, biện pháp trên rất phù hợp và kịp thời nhằm phục hồi, phát triển sản xuất nông nghiệp.
GV liên hệ và chiếu hình ảnh một đoạn đê sông Hồng:Ngày nay,Đảng và nhà nước ta rất
Nông”
+ Khác: Cấm Quân: Được tuyển thanh niên khỏe mạnh ở nhà Trần; chủ trương “Cốt tinh nhuệ không cốt đông”.
-1 vài HS trình bày theo SGK
-KN quan sát lược đồ tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp
-1 vài HS trình bày:tóm tắt SGK
-2-3 HS nhận xét về chủ trương phát triển nông nghiệp
- Ngày càng phát triển mạnh mẽ hơn trước
* Thủ Công Nghiệp phát triển.
- Khuyến khích các xưởng thủ công nhà nước sản xuất đồ gốm, dệt, chế tạo vũ khí - Các nghề thủ công dân gian có nhiều ngành nghề: Đúc đông, làm giấy…
* Thương Nghiệp:
- Chợ búa nông thôn mọc lên nhiều.
- Kinh thành Thăng Long: 61 phố phường tấp nập, đông vui.
- Buôn bán với nước ngoài phát triển.
quan tâm tới công tác thủy lợi.
GVchuyển ý: Nông nghiệp phát triển Tạo điều kiện cho TCN và TN phát triển.
H: Em hãy trình bày tình hình sản xuất thủ công ngiệp nước ta thời kì này?
GV chiếu: H.28 (SGK/T54):
Giới thiệu sản phẩm thủ công nổi tiếng:ấm gốm men nâu là loại gốm đàn,kiểu dáng to khỏe,cốt gốm dầy dặn.Trang trí hoa văn theo lối khắc vẽ.Đây là vật dụng dùng trong sinh hoạt phổ biến thời Lý -Trần.
GV Tích hợp với môn giáo dục công dân:Chúng ta phải biết bảo tồn di sản văn hóa.
H: Vậy em có nhận xét gì về tình hình thủ công nghiệp nước ta thời Trần ở TK XIII?
GVchốt:
H: Tình hình thương nghiệp có điểm gì đáng chú ý?
GV: Miêu tả kinh thành Thăng Long lúc bấy giờ: 61 phố phường hoạt động đông vui.Thời vua Trần Anh Tông những người thi đỗ đầu kỳ thi được nhà vua cho đi dạo phố ở Thăng Long, 3 ngày xem mới hết.
GV:chiếu hình ảnh Vân Đồn và nhấn mạnh: Vân Đồn vẫn là nơi buôn bán sầm uất với thuyền buôn nước ngoài.
H: Vậy em có nhận xét gì về
-HS quan sát và liên hệ thực tế.
Thời Trần, ngoài các ngành thủ công truyền thống phổ biến, còn có hai ngành thủ công đặc sắc:
+ Đóng thuyền bè lớn để đi biển hoặc chiến đấu.
Thuyền có hai lớp, lớp dưới từ 20đến 25 người chèo, lớp trên dành cho người đánh cá hoặc chiến sĩ
+ Chế tạo các loại súng lớn
-1 vài HS trình bày theo SGK
Đang từng bước phục hồi và phát triển mạnh, đạt trình độ kỹ thuật ngày càng cao.
-HS quan sát tranh ảnh.
Buôn bán tấp nập, chợ mọc lên mọc lên ở mọi nơi:
+ Thăng Long là trung tâm kinh tế khá sầm uất của cả nước
Dẫn chứng: “ Trên sông san sát thuyền bè. Mỗi thuyền có tới 30 người chèo, có khi tới hàng trăm người lướt nhanh như bay”
+ Vân Đồn là nơi trao đổi buôn bán với thương nhân
tình hình thương nghiệp thời Trần ở TK XIII?
GV: Nhấn mạnh: Phát triển mạnh
GV Sơ kết bài học:Nhà Trần thay nhà Lý thực hiện nhiều chủ trương và biện pháp tích cực cùng với tinh thần lao động cần cù,sáng tạo của nhân dân đã đưa Đại Việt ở thế kỉ XIII trở thành một quốc gia hùng cường.
nước ngoài -2-3 HS nhận xét
-1-2 HS trình bày theo SGK
Rèn kĩ năng quan sát,hiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.
*Năng lực cần hình thành:Thực hành bộ môn lịch sử
128
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
1. Vẽ sơ đồ tổ chức bộ máy nhà nước thời Trần?
2. Em hãy nêu những chủ trương và biện pháp xây dung quân đội,củng cố quốc phòng của nhà Trần?
3. Nhà Trần đã làm gì để phục hồi và phát triển kinh tế ? HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
GV:Tổ chức trò chơi giải ô chữ
H A Đ Ê S Ư
T H Ă N L O N G
Q U Â N Đ I A P H U O N G
V Â N Đ Ô N
N A O V E T K E N H
-Từ hàng ngang số 1(6 chữ cái):Quan trông coi việc đắp đê - Từ hàng ngang số 2(9 chữ cái):Trung tâm kinh tế thời Trần
- Từ hàng ngang số 3(13 chữ cái):một bộ phận của quân đội thời Trần
- Từ hàng ngang số 4(6 chữ cái):Trung tâm buôn bán với nước ngoài,tàu bè qua lại đông đúc
- Từ hàng ngang số 5(10 chữ cái):Biện pháp tưới tiêu cho đồng ruộng
- Từ hàng dọc(5 chữ cái):Là việc làm thể hiện sự quan tâm của nhà Trần đến công tác thủy lợi
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học
Đọc và tìm hiểu bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông-Nguyên phần I:
- Âm mưu xâm lược Đại việt của Mông Cổ - Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến như thế nào?