CHƯƠNG II: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÝ
TIẾT 18: ÔN TẬP I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- HS biết: củng cố các kiến thức đã học phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII
- HS hiểu: lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII - HS vận dụng : Ôn tập
2.Kĩ năng:
a.Rèn kĩ năng: lập bảng biểu thống kê,tổng hợp,đánh giá
b.Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện lịch sử,giải quyết vấn đề,thực hành bộ môn 3.Tư tưởng,thái độ
- Giáo dục HS lòng tự hào dân tộc.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…
II. Chuẩn bị 1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Lược đồ cuộc kháng chiến chống Tống 2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy- học
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học 3.Dạy và học bài mới
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1(15’): tìm hiểu Những
thành tựu về Văn hóa, KH - KT của Trung Quốc thời phong kiến.
Phương pháp :đàm thoại,nêu vấn đề Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân
H: Nêu thành tựu về Văn hóa, KH KT của TRung Quốc thời phong kiến?
-HS tái hiện kiến thức đã học
I. Những thành tựu về Văn hóa, KH - KT của Trung Quốc thời phong kiến.
* Tư tưởng: Nho giáo là hệ thống tư tưởng và đạo đức của giai cấp phong kiến.
* Văn học: Có nhiều nhà văn, nhà thơ nổi tiếng.
* Sử học: Bộ Sử Kí của Tư Mã Thiên.
* Nghệ thuật: Kiến trúc, điêu khắc, hội họa rất nổi tiếng.
* Khoa học: Tứ đại phát minh: Giấy viết, la bàn, Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Để củng cố các kiến thức đã học phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII
Chúng ta sẽ cùng tìm hiểu trong bài học hôm nay
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’)
Mục tiêu: củng cố các kiến thức đã học phần lịch sử thế giới trung đại và phần lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X-XII
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Hoạt động 2(10’): tìm hiểu Khu vực Đông Nam Á
Phương pháp: đàm thoại,nêu vấn đề
Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân
H: Khu vực Đông Nam Á hiện nay có bao nhiêu nước? Kể tên các nước đó. Vùng Đông Nam Á có điểm gì chung về điều kiện tự nhiên? Nó ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp?
Hoạt động 3(20’) : tìm hiểu Lịch sử Việt Nam
Phương pháp: đàm thoại,nêu vấn đề
Cách tiến hành:HS làm việc cá nhân
GV: hướng dẫn HS lập bảng so sánh giữa nhà Đinh-Tiền Lê với nhà Lý H: Nhà Đinh-Tiền Lê và nhà Lý thành lập vào năm nào và trong hoàn cảnh nào?
H: Bộ máy chính quyền thời Đinh- Tiền Lê và thời Lý được tổ chức như thế nào?
H: Ngành kinh tế nào được coi là nền tảng?
H: Tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp như thế nào?
H: Xã hội gồm những giai cấp,tầng lớp nào?
H: Nhận xét sự phân hoá giai cấp?
-HS tái hiện kiến thức đã học
-HS tái hiện kiến thức đã học
thuốc súng, Nghề in.
* Kĩ thuật: Đóng tàu, luyện kim, khai mỏ.
II. Khu vực Đông Nam Á: hiện có 11 nước - Điểm chung: đều chịun ảnh hưởng của gió mùa
Tạo nên 2 mùa rõ rệt.
- Ảnh hưởng thuận, gây khó khăn cho sản xuất nông nghiệp.
III.Lịch sử Việt Nam 1. Đời sống chính trị ,kinh tế văn hoá ,xã hội
Nội dung
Thời Đinh- Tiền Lê
Thời Lý
Về chính trị Về kinh tế Về xã hội
2. Các cuộc kháng chiến chống quân xâm lược tiêu biểu từ thế kỉ X-XI
H: Từ thời Đinh-Tiền Lê đến thời Lý ,nước ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào?
H: Trình bày quá trình và ý nghĩa của việc Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước?
H: Trình bày diễn biến của Cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn năm 981?
H: Trình bày diễn biến của Cuộc kháng chiến chống Tống (1075- 1077)
-HS tái hiện kiến thức đã học
Rèn kĩ nănghiểu sự kiện lịch sử,nhận xét sự kiện lịch sử.
*Năng lực cần hình thành:Tái hiện sự kiện,hiện tượng lịch sử
Làm đề cương ôn tập chuẩn bị cho tiết kiểm tra viết Câu hỏi ôn tập
Câu 1: Kể tên các nước trong khu vực Đông Nam á ? Các nước này có đặc điểm gì chung về điều kiện tự nhiên ?Điều kiện đó có ảnh hưởng như thế nào đến sản xuất nông nghiệp?
Câu 2: Tên gọi Thăng Long có từ bao giờ? Tại sao Lý Công Uẩn lại dời đô từ Hoa Lư về Đại La?
Câu 3: Em hãy nêu những nét độc đáo trong cách đánh giặc của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống xâm lược Tống (1075-1077)?Em có suy nghĩ gì về cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt?