CHƯƠNG III:NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN
TIẾT 32-BÀI 17: ÔN TẬP CHƯƠNG II VÀ CHƯƠNG III I.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
- HS khái quát được:
+ Lịch sử dân tộc thời Lý - Trần - Hồ.
+ Những thành tựu chủ yếu về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần và Hồ.
2.Kĩ năng:
a.Rèn kĩ năng: sử dụng lược đồ, phân tích, so sánh, đánh giá, nhận xét và lập bảng thống kê.
b.Năng lực cần hình thành:thực hành bộ môn lịch sử - Rèn cho HS kĩ năng
3.Tư tưởng,thái độ
- Giáo dục lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, lòng biết ơn.
4. Định hướng năng lực được hình thành:
- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ, năng lực tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: Tư duy nghiên cứu khoa học lịch sử, tái hiện sự kiện, sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình, video clip…
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh 1.Giáo viên
- Phương pháp:Trực quan,tổ chức các hoạt động nhóm,cá nhân,tập thể cho HS - Chương trình giáo dục,Hướng dẫn chuẩn kiến thức kĩ năng
- Sách giáo khoa, sách giáo viên, vở bài tập - Bảng phụ,
- Lược đồ các cuộc kháng chiến chống Tống,Mông-Nguyên - Tranh ảnh các công trình văn hoá,nghệ thuật thời Lý,Trần ,Hồ 2. Học sinh
- Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV III. Tổ chức dạy- học
1. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong tiết học 2.Ôn tập
Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1:Tìm hiểu các
cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý-Trần
H : Thời Lý,Trần nhân dân ta đã phải đương đầu với những cuộc xâm lược nào ?
GV : Sử dụng bảng phụ thống kê các cuộc kháng chiến và gọi HS lên bảng hoàn thành
-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp
1.Các cuộc kháng chiến chống giặc ngoại xâm thời Lý-Trần
Hoạt động của GV Hoạt động của
HS Nội dung kiến thức cần đạt HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (2’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
GV: Từ thế kỉ X-XV,ba triều đại Lý,Trần,Hồ thay nhau lên nắm chính quyền.Đó là gia đoạn lịch sử hào hùng,vẻ vang của dân tộc ta.Nhìn lại cả một chặng đường lịch sử dân tộc,chúng ta có quyền tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của dân tộc trong sự nghiệp xây dựng
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức (20’) Mục tiêu: + Lịch sử dân tộc thời Lý - Trần - Hồ.
+ Những thành tựu chủ yếu về các mặt kinh tế, chính trị, văn hóa của Đại Việt thời Lý, Trần và Hồ.
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Các cuộc xâm lược Thời gian Triều đại xâm lược Lực lượng kẻ thù 1.Cuộc xâm lược
của nhà Tống
10/1075- 3/1077
Tống 10 vạn bộ binh tinh
nhuệ,1 vạn ngựa chiến và 20 vạn dân phu
2. Cuộc xâm lược của quân Mông Cổ
1/1258- 29/1/1258
Mông Cổ 3 vạn quân Mông Cổ do
Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy
3.Cuộc xâm lược của quân Nguyên
1/1285- 6/1285
Nguyên 50 vạn do Thoát hoan chỉ
huy 4. Cuộc xâm lược
của quân Nguyên
12/1287- 4/1288
Nguyên 30 vạn quân và nhiều
danh tướng do Thoát Hoan làm tổng chỉ huy H:Nêu đường lối chống giặc
của mỗi cuộc kháng chiến?
H: Nêu những tấm gương tiêu biểu qua mỗi cuộc kháng chiến?
H: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của những cuộc kháng chiến thời Lý –Trần?
Hoạt động 2:Tìm hiểu Kinh tế,văn hoá thời Lý-Trần
GV: Yêu cầu HS thảo luận nhóm(5’)
H: Nước Đại Việt thời Lý-Trần đã đạt được những thành tựu nổi bật gì?
Nhóm 1: Về kinh tế Nhóm 2: Về văn hoá Nhóm 3: Về giáo dục
Nhóm 4: Vê khoa học,nghệ thuật
Tái hiện kiến thức đã học
-KN tóm tắt sự kiện,phân tích,nhận xét,tổng hợp Rèn kĩ năng làm việc hợp tác theo nhóm
2. Kinh tế,văn hoá thời Lý-Trần
187
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
. Trò chơi “Ai nhanh hơn”
GV đọc câu hỏi HS giơ tay trả lời
1. Thời Trần tồn tại vào thời gian nào ? - > 1226 - 1400
2. Bộ luật được ban hành dưới thời Trần ? - > Quốc triều hình luật
3. Nhà Hồ được thành lập vào năm nào ? -- > 1400
4. Ai là tác giả của câu nói “ Ta thà làm ma nước Nam còn hơn làm vua đất Bắc”
-- > Trần Bình Trọng
5. Ai là tác giả của câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng hãy chém đầu hàng trước đã”
-- > Trần Quốc Tuấn
6. Ai là tác giả của câu nói “Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo”
-- > Trần Thủ Độ
7. Vị vua cuối cùng của triều Lý là ai ? -- > Lý Chiêu Hoàng
8. Vị vua đầu tiên của nhà Trần ? -- > Trần Cảnh
9 . Thời Lý tôn giáo nào được coi là quốc giáo ? -- > Phật Giáo
10 . Khi nhắc tới “Bạch Đằng 3 lần nổi sóng” là nói sự kiện nào ? -- > kháng chiến chống quân Nam Hán năm 938 – Ngô Quyền kháng chiến chống Tống năm 981 – Lê Hoàn
kháng chiến chống quân Nguyên năm 1288 – Nhà Trần 11 . Thời Lý Trần Hồ ta phải chống giặc ngoại xâm nào?
-- > Tống , Mông – Nguyên , Minh
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Lập bảng thống kê những sự kiện đáng ghi nhớ trong lịch sử nước ta thời Lý -Trần theo trình tự thời gian và nội dung
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tòi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi và mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực qua
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tư duy logic, năng lực nhận thức, quan sát tranh ảnh lịch sử, nhận xét nhân vật lịch sử, sử dụng lược đồ lịch sử
Vẽ sơ đồ tư duy khái quát lại nội dung bài học