Tổng hợp kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với 20 vi khuẩn gây bệnh gây bệnh

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số hoạt động tính sinh học của đài hoa bụp giấm hibiscus sabdariffal (Trang 84 - 91)

3.2. Kết quả khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết bụp giấm của các loại

3.2.7. Tổng hợp kết quả hoạt tính kháng khuẩn của các loại cao chiết đối với 20 vi khuẩn gây bệnh gây bệnh

Sau khi tiến hành khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết bụp giấm từ các loại dung môi khác nhau ở các mức nồng độ 200 mg/ml, 100 mg/ml, 50 mg/ml và 25 mg/ml trên 20 nhóm vi khuẩn gây bệnh, kết quả tổng hợp đo đường kính vòng ức chế của 3 loại cao chiết được trình bày ở Bảng 3.1.

81

Bảng 3.1. Kết qủa đường kính vòng ức chế (mm) của cao chiết bụp giấm từ các loại dung môi khác nhau trên 20 chủng vi khuẩn gây bệnh

Vi khuẩn chỉ thị Dung môi Nồng độ ức chế (mg/ml) ciprofloxacin

(500 àg/ml)

200 mg/ml 100 mg/ml 50 mg/ml 25 mg/ml

E. coli O157:H7

EtOH 50% 14,33 ± 1,26f 12,33 ± 0,29de 12,00 ± 0,50cd NA

13,17 ± 0,29e

EtOH 70% 14,33 ± 1,04f 11,50 ± 0,50cd 8,67 ± 0,76b NA

EtOH 90% 17,50 ± 0,50g 12,17 ± 0,29de 11,00 ± 0,50c NA

E. coli 0208

EtOH 50% 16,83 ± 2,57h 13,83 ± 0,29g 11,17 ± 0,29cd 10,00 ± 1,00bc

12,33 ± 0,29efg

EtOH 70% 16,83 ± 1,04h 11,67 ± 0,58ef 8,83 ± 0,76b NA

EtOH 90% 17,44 ± 0,29h 12,50 ± 0,50efg 12,83 ± 1,26fg NA

E.coli

EtOH 50% 14,83 ± 0,29g 11,00 ± 1,00cd 11,83 ± 1,89de 9,67 ± 1,15bc

13,17 ± 0,29ef

EtOH 70% 14,50 ± 0,50fg 13,17 ± 0,76ef 9,17 ± 0,29b NA

EtOH 90% 15,83 ± 0,76g 12,00 ± 0,50de 10,67 ± 0,76cd NA

ETEC

EtOH 50% 15,33 ± 0,58e 11,67 ± 1,15c 12,00 ± 0,50c NA

31,00 ± 0,50g

EtOH 70% 15,67 ± 1,61e 11,67 ± 1,04c 9,33 ± 0,76b NA

EtOH 90% 20,17 ± 1,04f 13,33 ± 0,58d 11,67 ± 0,58c NA

L. innocua

EtOH 50% 21,17 ± 2,84f 15,67 ± 0,76d 15,00 ± 2,65d NA

12,00 ± 0,50bc

EtOH 70% 15,17 ± 0,76d 11,50 ± 0,50bc 10,50 ± 0,50bc NA

EtOH 90% 18,33 ± 1,53e 12,17 ± 0,29c 10,00 ± 1,00b NA

L. monocytogenes

EtOH 50% 15,50 ± 0,50f 12,50 ± 1,32de 11,50 ± 0,50cd NA

13,00 ± 0,50ef

EtOH 70% 13,83 ± 0,29e 11,00 ± 0,50c 9,33 ± 0,58b NA

EtOH 90% 18,83 ± 0,76g 13,83 ± 1,53e 12,17 ± 0,58cde NA

S. dublin

EtOH 50% 19,00 ± 1,00g 14,83 ± 0,29ef 12,00 ± 0,50cd NA

12,17 ± 0,76d

EtOH 70% 14,00 ± 0,50e 11,17 ± 0,76c 9,17 ± 0,29b NA

EtOH 90% 15,33 ± 0,76f 12,33 ± 0,76d 9,50 ± 0,50b NA

S. enteritidis

EtOH 50% 15,17 ± 1,26e 12,83 ± 0,29d 11,50 ± 0,50c 9,83 ± 0,29b

13,00 ± 0,50d

EtOH 70% 17,00 ± 1,00f 13,00 ± 0,50d 10,67 ± 0,58bc NA

EtOH 90% 16,67 ± 0,58f 11,50 ± 0,87c 10,33 ± 0,29b NA

S. typhii

EtOH 50% 16,00 ± 2,65e 11,67 ± 0,58cd 9,67 ± 0,58b NA

12,67 ± 0,29d

EtOH 70% 16,00 ± 0,87e 12,50 ± 0,50d 10,17 ± 0,29bc NA

EtOH 90% 18,33 ± 2,52f 12,67 ± 0,29d 9,67 ± 0,58b NA

82

S. typhimurium

EtOH 50% 16,50 ± 1,32e 12,17 ± 0,76d 10,00 ± 1,00bc NA

11,00 ± 0,00bc EtOH 70% 18,00 ± 1,00f 16,67 ± 1,26ef 10,83 ± 1,04bc 9,33 ± 0,58b

EtOH 90% 17,00 ± 1,00ef 12,17 ± 0,76d 10,83 ± 0,29cd NA

Shi. boydii

EtOH 50% 20,83 ± 1,61g 15,50 ± 2,29e 11,50 ± 0,50c NA

NA

EtOH 70% 13,67 ± 0,76d 11,67 ± 0,58c 9,67 ± 0,58b NA

EtOH 90% 17,67 ± 1,15f 12,17 ± 1,26cd 11,00 ± 0,50bc NA

Shi. flexneri EtOH 50% 16,33 ± 0,58f 13,33 ± 0,58d 11,00 ± 0,00c NA

13,17 ± 0,29d

EtOH 70% 15,00 ± 0,50e 11,67 ± 0,76c 9,50 ± 0,50b NA

EtOH 90% 22,00 ± 0,50g 14,33 ± 0,29e 11,67 ± 0,58c NA

Shi. sonnei

EtOH 50% 18,33 ± 3,79de 9,67 ± 5,77b 12,33 ± 2,08bc NA

33,00 ± 0,50f

EtOH 70% 15,67 ± 1,04cd 12,00 ± 1,00bc 11,00 ± 1,73b NA

EtOH 90% 21,33 ± 0,76e 13,17 ± 2,02bc 11,50 ± 1,50b NA

V. parahaemolyticus

EtOH 50% 19,50 ± 1,50g 12,50 ± 0,50cd 11,83 ± 0,29cd NA

16,17 ± 0,29f

EtOH 70% 14,33 ± 0,58e 12,17 ± 1,04cd 9,67 ± 0,58b NA

EtOH 90% 16,17 ± 0,58f 11,50 ± 0,50c 12,83 ± 1,26d NA

V. alginolyticus

EtOH 50% 17,50 ± 1,32f 15,50 ± 1,32e 11,17 ± 0,29bc NA

15,67 ± 2,60d

EtOH 70% 14,83 ± 0,76e 11,83 ± 0,29c 10,33 ± 1,15b NA

EtOH 90% 20,83 ± 0,58g 15,67 ± 0,76e 11,00 ± 1,32bc NA

V. harveyi

EtOH 50% 18,33 ± 0,58f 14,00 ± 1,73cd 11,00 ± 0,00bc NA

18,00 ± 0,45ef

EtOH 70% 17,17 ± 6,21ef 18,17 ± 0,76f 8,67 ± 0,58b NA

EtOH 90% 21,83 ± 0,76g 15,00 ± 1,00de 9,67 ± 0,58b NA

V.cholerae

EtOH 50% 19,00 ± 1,32ef 15,83 ± 1,04d 12,17 ± 1,15bc 11,33 ± 0,58b

14,67 ± 3,67b

EtOH 70% 17,83 ± 2,15e 13,33 ± 1,04c 10,50 ± 0,50b NA

EtOH 90% 20,00 ± 1,00f 15,67 ± 1,15d 11,50 ± 1,50bc NA

E. feacalis

EtOH 50% 15,33 ± 1,04ef 14,50 ± 1,50de 13,83 ± 0,29d NA

15,00 ± 3,32c

EtOH 70% 15,83 ± 0,76fg 11,17 ± 0,29c 9,50 ± 0,50b NA

EtOH 90% 16,67 ± 0,58g 12,17 ± 0,29c 11,50 ± 0,50c NA

S. aureus

EtOH 50% 18,17 ± 1,26h 12,17 ± 0,29de 10,50 ± 0,50bc NA

15,08 ± 3,22de

EtOH 70% 15,83 ± 0,29g 13,50 ± 1,00f 9,67 ± 0,29b NA

EtOH 90% 16,67 ± 1,53g 12,67 ± 0,29ef 11,17 ± 0,29cd NA

P. aeruginosa

EtOH 50% 14,83 ± 0,29f 12,00 ± 0,50de 10,00 ± 0,00c NA

15,00 ± 3,32de

EtOH 70% 14,33 ± 1,41f 11,33 ± 1,41d 8,33 ± 0,58b NA

EtOH 90% 19,17 ± 1,44g 12,50 ± 0,87e 11,83 ± 0,29de NA

82

Dựa vào Bảng 3.1 có thể kết luận rằng cao bụp giấm từ 3 loại dung môi tách chiết ở nồng độ 200 mg/ml có phổ hoạt động và hoạt tính kháng khuẩn khác nhau trên 20/20 chủng vi khuẩn gây bệnh khảo sát với đường kính vòng kháng khuẩn trung bình 8,33 mm đến 22 mm. Trong đó, cao chiết từ EtOH 50% luôn thể hiện khả năng kháng khuẩn tốt nhất ở 20/20 chủng vi khuẩn gây bệnh so với các dung môi còn lại.

Tất cả các kết quả nhận được trong những thí nghiệm cho thấy rằng: cao chiết bụp giấm EtOH 50% có phổ kháng khuẩn rộng nhất khi ức chế được 20/20 chủng vi khuẩn gây bệnh với đường kính trung bình từ 9,67 mm đến 21,17 mm. Đồng thời, cao chiết này thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tốt nhất ở tất cả các nhóm vi khuẩn Escherichia coli, Listeria spp., Salmonella spp., Shigella spp., Vibrio spp. và nhóm gây bệnh cơ hội trên da khi chủng E. coli 0208 E.coli của nhóm vi khuẩn E. coli, S. typhimurium S. enteritidis của nhóm vi khuẩn Shigella spp., chủng V.cholerae của nhóm Vibrio spp. có giá trị MIC là 25 mg/ml, thấp nhất so với các chủng còn lại.

Theo kết quả nghiên cứu của Murugesan và ctv (2011), tác giả đã khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết lá của Memecylon umbellatum burm. F. (chi Memecylonsp.) với dung môi EtOH 50% ở nồng độ 100 mg/ml trên 1 số chủng vi khuẩn khảo sát tương tự trong thí nghiệm. Kết quả đường kính vòng kháng khuẩn đôi với các chủng E. coli, S. typhii, V. parahaemolyticus, S. aureus, P. aeruginosa lần lượt là 22 mm, 24 mm, 24 mm, 13 mm và 18 mm. Điều này cho thấy hoạt tính kháng khuẩn của cây bụp giấm thấp hơn chi Memecylon sp.. Mặt khác, khi khảo sát khả năng kháng khuẩn của cao chiết EtOH 50% của 3 loài thực vật thuộc chi Miconia (M. albicans, M. rubiginosaM. stenostachya) với nồng độ cao chiết lên đến 300 mg/ml trên chủng: P. aeruginosa, E. feacalis, E. coli, Salmonella sp.thì chúng đều không có khả năng ức chế đối với các chủng vi khuẩn này (Celotto và ctv, 2003).

Theo đó, dựa vào nghiên cứu của Lâm Phạm Huệ Tâm (2015) khi khảo sát hoạt tính kháng khuẩn của cao chiết Medinilla sp. bằng dung môi EtOH 50% ( nồng

83

độ 100 mg/ml) trên cùng 20 chủng vi khuẩn khảo sát cho kết quả kháng 20/20 vi khuẩn với đường kính vòng kháng từ 13 mm – 15 mm. Trong thí nghiệm này, cao chiết EtOH 50% từ cây bụp giấm ở cùng nồng độ 100 mg/ml cũng thể hiện khả năng ức chế 20/20 vi khuẩn gây bệnh khảo sát với đường kính thấp hơn nghiên cứu trên là 9,67 mm – 18,17 mm.

Qua kết quả phân tích, chúng tôi có thể kết luận rằng tách chiết mẫu cây bụp giấm bằng dung môi EtOH 50% sẽ thể hiện hoạt tính kháng khuẩn tương đối ổn định nhất so với các loại dung môi tách chiết còn lại. Mặt khác, chúng tôi nhận thấy sử dụng dung môi EtOH 50% để tách chiết cao từ mẫu cây bụp giấm là khá phù hợp vì quá trình tách chiết dễ thực hiện, thiết bị đơn giản và an toàn. Từ những cơ sở thực nghiệm trên, tiến hành xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) trên 20 chủng vi khuẩn gây bệnh và xác định sự hiện diện một số thành phần hóa học của cao chiết bụp giấm từ EtOH 50%.

84

Bảng 3.2. Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết bụp giấm từ ethanol 50%

đối với 20 chủng vi khuẩn gây bệnh.

Vi khuẩn chỉ thị MIC (mg/ml)

E. coli O157:H7 50,00

E. coli 0208 25,00

E.coli 25,00

ETEC 50,00

L. innocua 50,00

L. monocytogenes 50,00

S. typhimurium 25,00

S. enteritidis 25,00

S. typhii 50,00

S. dublin 50,00

S. boydii 50,00

S. flexneri 50,00

S. sonnei 50,00

V. alginolyticus 50,00

V.cholerae 25,00

V. harveyi 50,00

V. parahaemolyticus 50,00

P. aeruginosa 50,00

S. aureus 50,00

E. feacalis 50,00

85

Dựa vào Bảng 3.2 có thể nhận thấy rằng nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) của cao chiết bụp giấm EtOH 50% đối với 20 chủng vi khuẩn gây bệnh biến động từ 25 mg/ml đến 50 mg/ml. Giá trị chỉ số MIC của cao chiết EtOH 50% đối với hầu hết các nhóm vi khuẩn là 50 mg/ml ngoại trừ chủng E. coli 0208 E.coli của nhóm vi khuẩn E. coli, S. typhimurium S. enteritidis của nhóm vi khuẩn Samonella spp.), chủng V.cholerae của nhóm Vibrio spp. có giá trị MIC là 25 mg/ml.

Ở nồng độ 25 mg/ml, cao chiết EtOH 50% có khả năng ức chế được nhóm vi khuẩn gây bệnh tiêu chảy (Escherichia coli), nhóm vi khuẩn gây bệnh đường ruột (Samonella spp.), chủng V.cholerae của nhóm vi khuẩn gây bệnh tả (Vibrio spp.).

S. boydii là chủng vi khuẩn gây bệnh lỵ khá nguy hiểm ở người, chủng vi khuẩn này khụng nhạy cảm với khỏng sinh ciprofloxacin ở nồng độ 500 àg/ml nhưng chúng lại bị ức chế bởi cao chiết EtOH 50% với nồng độ tối thiểu là 50 mg/ml. Điều này cho thấy chủng S. boydii khá nhạy cảm với cao chiết bụp giấm EtOH 50%.

So với nghiên cứu chỉ số MIC của cây Rosmarinus officinalis L. đối với chủng L. monocytogenes của Rozman (2009) là 2,500 àg/ml, trong khi đú ở cao chiết EtOH 50% từ cây bụp giấm trên chủng L. monocytogenes thì có giá trị MIC là 50 mg/ml. Ngoài ra, trong nghiên cứu của Salem (2014) về giá trị MIC của cao chiết EtOH 50% từ cây Sycomorus đối với chủng Shi. flexneri là 30 mg/ml, xét cao chiết EtOH 50% của cây bụp giấm có giá trị MIC trên chủng Shi. flexneri là 25 mg/ml.

Nghiên cứu của Mon (2011) về giá trị MIC của cây A. japonica trên chủng V.

cholerae là 5 mg/ml, và cũng với chủng vi khuẩn này ở cao chiết EtOH 50% của cây bụp giấm giá trị MIC là 25 mg/ml. Các kết quả trên cho thể thấy chỉ số MIC của cao chiết EtOH 50% từ cây bụp giấm cao hơn so với các nghiên cứu khác trên cùng một chủng vi khuẩn chỉ thị khảo sát. Nguyên nhân có thể do sử dụng phương pháp khác nhau và nhiều yếu tố khách quan khác ảnh hưởng nên dẫn đến giá trị MIC của các cây khác nhau trên cùng 1 chủng thì khác nhau.

Từ kết quả xác định chỉ số MIC trong thí nghiệm, có thể kết luận rằng cao chiết bụp giấm EtOH 50% có hoạt tính kháng khuẩn khá mạnh và đồng đều trên 20

86

chủng vi khuẩn gây bệnh thể hiện ở giá trị nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) ở mức trung bình. Điều này có ý nghĩa lớn trong việc lựa chọn một số hoạt chất kháng khuẩn từ thực vật nhằm thay thế kháng sinh và tránh hiện tượng kháng lại kháng sinh của các chủng vi sinh vật gây bệnh nguy hiểm cho con người.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số hoạt động tính sinh học của đài hoa bụp giấm hibiscus sabdariffal (Trang 84 - 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(137 trang)