1.Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra).
3. Kiểm tra Học Kì I:
A) ĐỀ BÀI:
Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 em).
1 Bài hát (4 điểm).
1 Bài TĐN (4 điểm).
1 câu hỏi nhạc lý hoặc âm nhạc TT (2 điểm).
Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm, bốc phải đề nào thì thực hành đề đó.
1.Tuổi hồng .
TĐN số 2 – Trở về Su-ri-en-tô.
Thế nào là gam thứ, giọng thứ?
2. Lí dĩa bánh bò.
TĐN số 1 - Chiếc đèn ông sao.
Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn?
3. Mùa thu ngày khai trường . TĐN số 4 - Chim hót đầu xuân.
Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu?
4. Hò ba lí.
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
TĐN số 3 – Hãy hót chú chim nhỏ hãy hót.
Giới thiệu sơ lược về một số nhạc cụ dân tộc mà em đã được học?
5.Tuổi hồng .
TĐN số 1– Chiếc đèn ông sao.
Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Vân?
B) ĐÁP ÁN:
Học hát:
1. Hát đóng cao độ và trường độ: 1.5 điểm
2. Thuộc lời ca 1.5 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đóng chỗ 0,5 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung âm nhạc & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái 0,5 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ Tập đọc nhạc:
1. Đọc đóng tên nốt nhạc 1,5 điểm.
2. Đọc đóng cao độ, trường độ 1,5 điểm.
3. Khi đọc, biết kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp 0,5 điểm.
4. Ghép lời ca theo giai điệu 0,5 điểm.
Nhạc lý, âm nhạc TT:
- Gam thứ:
Là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền hình thành trên công thức cung và nửa cung.
b) Học sinh giới thiệu về nhạc sĩ Trần Hoàn (SGK/9).
- Giọng thứ:
Là các bậc âm trong gam thứ được dùng để xây dựng 1 bài hát ( hay 1 bản nhạc) người ta gọi đó lầ giọng thứ kèm theo âm chủ.
- Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Trần Hoàn? SGK/ 9
- Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu? SGK/ 24 - Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Hoàng Vân? SGK/16
4. Củng cố:
- GV nhận xét giờ kiểm tra, tuyên dương những HS có tinh thần thi đua học tập và phê bình những HS còn yếu. Nhắc HS cần cố gắng hơn nữa trong các tiết học tới.
5. Dặn dò:
- Về nhà ôn tập tiếp cho tiết kiểm tra sau.
- Chuẩn bị bài Khát vọng mùa xuân cho giờ học sau.
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
TUẦN 20:
Ngày soạn: 06/1 Tiết 19: Bài 5
Học hát: bài khát vọng mùa xuân Nhạc: Mô Da
Phỏng dịch lời Việt: Tô Hải I/MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
- HS hát đóng giai điệu và kời ca bài hát Khát vọng mùa xuân, một giai điệu nổi tiếng và quen thuộc, sáng tác của nhạc sĩ Mô-da.
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát nối tiếp.
- Gợi lên những cảm xúc lạc quan yêu đời với những ước mơ dạt dào của tuổi trẻ trước mùa xuân và cuộc sống.
2/ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát lĩnh xướng, hát đối đáp.
3/ Thái độ: Tập trung, vui tươi.
4. Năng lực học sinh:
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 3 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc.
- Phẩm chất: biết yêu thiên nhiên.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, băng nhạc máy cát sét. Đàn hát thuần thục bài hát.
- Học sinh: Đọc thuộc trước lời bài hát, SGK ÂN 8, vở ghi, thanh phách.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp phát huy tính tích cực của học sinh - Phương pháp trình bày tác phẩm
- Phương pháp trực quan thính giác - Luyện tâp, thực hành.
- Kĩ thuật chia nhóm - Kĩ thuật giao nhiệm vụ - Kĩ thuật đặt câu hỏi
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
2. Hoạt động khới động:
- Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ:
- Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo).
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
Cách chơi: Giáo viên chia người chơi ra thành 3 nhóm và mỗi nhóm cử 1 nhóm trưởng.
Giáo viên sẽ diễn tả hành động và nhóm trưởng có 2 phót để bàn với nhóm sau đó trả lời xem là nghề gì. Giáo viên phải diễn tả 1 hành động ít nhất 3 lần, nhóm nào trả lời trước thì được thêm 1 điểm.
Có rất nhiều bài hát viết về đề tài mùa xuân. Hôm nay thầy giới thiệu với các em một bài hát nói về đề tài này trong chương trình học hát lớp 8. Đó là bài Khát vọng mùa xuân.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, trực quan Kĩ thuật: động nóo, tia chớp, đặt câu hỏi.
- GV ghi bảng.
- HS ghi vở.
- HS đọc theo sách GK.
- GV đàn giai điệu bài TĐN số 1 đã học ở lớp 6 cho học sinh nghe và đặt câu hỏi + Đó là giai điệu của bài TĐN nhạc nào trong chương trình Âm nhạc lớp 6 đã học?
- HS trã lời dựa vào kiến thức củ đã học.
- GV giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Mô- da và các sáng tác của ông, trong đó có bài hát Khát vọng mùa xuân
Hoạt động 2:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát huy tớnh tớch cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
- GV mở máy cát sét cho HS nghe mẫu bài hát.
- HS nghe mẫu bài hát một lần.
- GV đặt câu hỏi:
+ Bài hát được chia thành mấy câu hát?
+ HS trã lời dựa vào bài hát (Bài hát gồm ba câu,mỗi câu có bốn ô nhịp )
- GV hướng dẫn bài hát được viết ở hình thức một đoạn, gồm ba câu, mổi câu có bốn nhịp.
+ Bản nhạc này được viết ở giọng gì?
* HS trả lời bài hát được viết ở giọng đô trưởng. Vì hoá biểu khôg có dấu hoá.
+ Hãy tìm hiểu về bản nhạcvà kể tên các kí hiêu âm nhạc có trong bài?
* Trong bài có các kí hiệu âm nhạc: Dấu
I. Giới thiệu bài hát.
Khát Vọng mùa xuân
Nhạc: Mô - Da Phỏng dịch lời Việt: Tụ Hải + Chúng ta làm quen với nhạc sĩ Mô-da trong chương trình Âm nhạc lớp 6 và biết về tài năng củng như đóng góp của ông cho nền âm nhạc thế giới. Khi mới 5-6 tuổi, Mô-da đã nổi tiếng về sáng tác âm nhạc và kỉ năng trình diễn Violon, Cla- xanh. Giai đoạn này, ông sáng tác những ca khúc thiếu nhi như Biết nối gì với mẹ đây( TĐN số 1 – lớp 6), Dòng suối mùa xuân, Khát vọng mùa xuân và rất nhiều bài hát bản nhạc khác.