I/MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
- Hs ôn tập để hát bài Nổi trống lên các bạn ơi và đọc nhạc, hát lời bài Chỉ có một trên đời được thuần thục hơn.
- HS nắm được những kiến thức sơ lược về hát bè.
2/ Kỹ năng: - HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như hát hoà giọng, hát đối đáp. Tập hát kết hợp gõ đệm âm hình tiết tấu phức tạp của bài hát, bài TĐN.
3/ Thái độ: Tập trung, vui tươi.
4. Năng lực học sinh:
- Năng lực: Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- Phẩm chất: Giúp các em biết yêu thương, gắn bó tình đoàn kết giữâ các dân tộc âm nhạc h em trên lãnh thổ Việt Nam.
Biết ơn người đã sinh ra chúng ta.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, bảng phụ, trích đoạn hát bè.
- Học sinh: SGK ÂN 8, vở ghi, thanh phách.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, tia chớp..
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:/ ổn định lớp:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào bài mới.
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
- Vào bài: Trò chơi âm nhạc : Hát và chuyển đồ vật
HS hát bài “Bóng dáng một ngôi trường”, vừa hát vừa luân chuyển 1 bông hoa (hoặc vật nào đó) cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, bông hoa dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp.
- Giúp các em thực hiện thuần thục bài hát Nổi trống lên các bạn ơi và bài TĐN.
Hiểu biết sơ lược về hát bè. Hôm nay thầy trò ta cùng tìm hiểu tiết 24.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
HĐ của GV - HS Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1:
Phương pháp: thuyết trình, thực hành.
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV ghi bảng
Ôn bài hát :
Nổi trống lên các bạn ơi Nhạc và lời: Phạm Tuyên
- GV treo bảng phụ- HS nghe lại bài hát mẫu:
1 lần
? Nội dung bài hát nói về điều gì?
=> Ca ngợi cội nguồn dân tộc và tình đoàn kết giữâ các dân tộc âm nhạc h em trên lãnh thổ Việt Nam
- GV hướng dẫn các em điều chỉnh những chỗ cần thiết: các câu hát có tiếng ngân dài 2,5 phách: ...lên..., vang..., tiết tấu móc giật: ...nổi trống lên..., ...cùng vỗ tay... hát ngắt tiếng: ...
tung tung tung cắc...
- HS trình bày bài hát hoàn chỉnh như đã học ở tiết 22
- GV đệm đàn để HS hát cả 2 lời, + Hát kết hợp gõ đệm
+ Hát kết hợp vận động
+ Trình bày theo các nhóm biểu diễn
- GV nhận xét và đánh giá phần trình bày của các nhóm.
* Hoạt động 2:
Phương pháp: thuyết trình, trực quan, thực hành.
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
Néi dung 2:
Ôn Tập đọc nhạc số 6:
chỉ có một trên đời
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
GVghi lên bảng GV điều khiển
GV đàn và h/ dẫn HS đọc bài GV đàn và h/ dẫn HS đọc bài
- GV lưu ý HS các nốt có quãng xa: Đô- Pha, Son quãng 8..
- HS ôn kỹ bài tập đọc nhạc số 6 và hát lời cả bài kết hợp gõ phách mạnh- nhẹ- nhẹ.
- Kiểm tra theo nhóm hoặc một vài cá nhân.
- GV n/ xét và đánh giá- sửa sai cao độ ( nếu có)
* Hoạt động 3:
Phương pháp: Thuyết trình, trực quan, phát huy tính tích cực.
Kĩ thuật: chia nhóm, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc.
GV ghi bảng
- GV cho HS nghe 1 số bài hát có phần hát bè phụ hoạ
- HS đọc phần g/ thiệu sgk
? Hát bè là cách hát nh thế nào?
-> Là hát từ 2 ngời trở lên, gồm bè chính và bè phụ hoạ
- HS nghe 3 VD bè 3 cách hát bè
? Có mấy loại hát bè?
-> Hát bè có thể chia làm 3 loại là:
hát bè hoà âm, bè phức điệu và bè canon ( hát đuổi)
- HS nghe VD minh họa từng loại và nhận biết cách hát bè mỗi loại
GV hỏi và th. trình lại phàn t.bày của HS
? Yêu cầu của lối hát bè?
-> Âm thanh phải hoà vào nhau
? Hiệu quả của lối hát bè?
-> Hiệu quả của hát bè là tạo nên dòng âm thanh đầy đặn, nhiều
Néi dung 3.
Âm nhạc thờng thức: Hát bè
-> Một số loại hát bè thông dông:
Hát bè hoà âm: Gồm 2 ng- ời hoặc 2 nhóm hát cùng một lời và hát cùng nhau nhng khác nhau về cao
độ.
Hát bè phức điệu: Gồm 2 hay nhiều ngời hát 2 hay nhiều và lời ca khác nhau nhng vẫn hoà phụ hoạ cho bè giai điệu
Hát canon ( Hát đuổi) : Gồm 2 ngời hoặc 2 nhóm , nhóm trớc hát hết một câu hoặc một đoạn , nhóm sau mới bắt đầu hát.
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
màu sắc, mang tính nghệ thuật cao.
- GV giảng sơ lợc về cách chia bè ( theo giọng nam- nữ) và cách hát bè trong Hợp xớng.
- GV hớng dẫn HS hát bè bài “ Con chim non” - SGK
- GV cho HS nghe thêm băng , đĩa một số bài có sử dụng cách hát bè.
3. Hoạt động luyện tập:
- GV yêu cầu cả lớp trình bày hoàn chỉnh bài hát một lần. Chia lớp theo tổ lên bảng hát thi đua GV nhận xét và sửa sai, cho điểm khuyÕn khÝch.
4. Hoạt động vận dụng:
- Cả lớp cùng đọc nhạc bài TĐN số 6 lại một lần. Chia lớp thành hai nửa, một nửa hát lời gõ phách, nửa còn lại đọc nhạc và gõ nhịp.
- Cá nhân, cặp đôi hoặc một vài nhóm xung phong biểu diễn bài hát trước lớp:
5. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- Về nhà ôn tập tốt các kiến thức đã học giữa kì để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Ngày 12 tháng 02 năm Đã kiểm tra
Tuần 26
Ngày soạn: 18/2 Tiết 25: Bài 6
ÔN TÂP I. MỤC TIÊU.
1/ Kiến thức:
- Ôn tập, củng cố những kiến thức vừa học 2/ Kỹ năng:
- Kiểm tra sự tiếp thu kiến thức và trình bày của HS 3/ Thái độ:
- HS tập cách hát tập thể như hát bè , hát đuổi 4. Năng lực học sinh:
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- Phẩm chất: Biết yêu thích môn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Đàn oóc gan, đề ôn tập, danh sách lớp.
- Học sinh: SGK ÂN 8, vở ghi, thanh phách.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, tia chớp..
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định lớp:
- KTBC:
- Vào bài: HS hát bài “Khát vọng mùa xuân” vừa hát vừa luân chuyển 1 vật nào đó cho bạn bên cạnh. Đến tiếng hát cuối cùng trong bài, vật đó dừng ở vị trí của bạn nào thì bạn đó phải lên hát hoặc nhảy lò cò trong lớp.
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới:
Hoạt động của GV và HS Ghi bảng
Phương pháp: thuyết trình, trực quan, thực hành.
Kĩ thuật: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ.
Năng lực: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc
Từ đầu học kỳ II em đã được học những bài hát nào?
TL- GV kết luận…
Đàn giai điệu 1 câu hát bất kỳ trong 2 bài hát.
Đó là giai điệu câu hát trong bài hát nào?
TL- GVnx.
Lần lượt cho HS ôn tập từng bài hát. Khi ôn đến bài hát nào thì GV cho HS nghe lại giai điệu bài hát đó.
Bài hát sử dụng ký hiệu gì ?Hát như thế nào ?Bài hát viết ở nhịp gì ? Nhịp đầu đủ phách không? Phách mạnh đầu tiên là từ nào?
TL- GV giải thích.
Đàn: HS hát kết hợp gõ phách từng bài hát.
(Có hát đơn ca,song ca,tốp ca- GVnx sửa sai cho HS) Từ đầu học kỳ II em đã được tập đọc mấy bài TĐN ? Đó là những bài TĐN nào?
TL- GV kết luận…
Nêu khái niệm về nhịp 6/8 ?
Nhịp 6/8 có 6 phách trong một nhịp, mỗi phách bằng một hình nốt móc đơn, mỗi nhịp có 2 trọng âm là phách thứ 1 và phách thứ 4.
Gọi một số HS lên bảng viết VD về nhịp 6/8.
Thực hiện.
Nhận xét và kết luận.
1. Ôn bài hát ( 15’)
- Khát vọng mùa xuân.
- Nổi trống lên các bạn ơi.
2. Ôn tập nhạc lí: 8’
Nhịp 6/8.
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
6/8
Cho HS hoạt động 4 nhóm trong thời gian ( 3’).
So sánh sự khác nhau giữa nhịp 2/4, 3/4, 4/4 và nhịp 6/8 ? Hoạt động nhóm.
Nhận xét và kết luận.
- Nhịp 2/4 có 2 phách, nhịp 3/4 có 3 phách, nhịp 4/4 có 4 phách, giá trị mỗi phách của nhịp 2/4, 3/4, 4/4 bằng một hình nốt đen.
- Nhịp 6/8 có 6 phách, mỗi phách bằng một hình nốt móc đơn.
Đàn giai điệu 1câu nhạc bất kỳ trong 2 bài TĐN.
Đó là giai điệu câu nhạc trong bài TĐN nào?
TL- GVnx.
Lần lượt cho HS ôn tập từng bài TĐN.
Treo bảng phụ từng bài TĐN lên bảng.
Quan sát bảng phụ.
Nốt mở đầu- kết thúc bài TĐN ? Giọng gì?
.- Bài TĐN số 5 (Đô T)
Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si, Đố, Rế, Mí.
- Bài TĐN số 6 (Đô T)
Sòn, Sì, Đồ, Rê, Mi, Pha, Son, La.
Khi ôn đến bài TĐN nào thì GV đàn: HS đọc thang âm bài TĐN đó. GV cho HS đọc âm hình tiết tấu.
- Bài TĐN số 5.
- Bài TĐN số 6.
Đàn giai điệu từng bài TĐN cho HS nghe.
Bài TĐN viết ở nhịp gì? Nhịp đầu đủ phách không ? Phách mạnh đầu tiên là từ nào?
TL- GV giải thích.
Đàn: HS đọc nhạc- hát lời kết hợp gõ phách vài lần.
(Có chia dãy, đối đáp, nhóm- GVnx sửa sai cho HS)
3. Ôn tập Tập đọc nhạc ( 18’)
- TĐN số 5: Làng tôi.
- TĐN số 6: Chỉ có một trên đời
3. Hoạt động vận dụng:
- Hướng dẫn học sinh đọc lại những chổ còn sai của bài TĐN và đánh nhịp bài TĐN và hát lại 02 bài hát.
4. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- GV nhắc nhỡ HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN.
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
- Ôn lại kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức.
- chuẩn bị tiết sau kiểm tra.
Tuần 27
Ngày soạn: 24/2 Tiết 26: Bài 6
Kiểm tra 1 tiết
I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức:
- HS hát đóng giai điệu và lời ca bài hát bài ôn tập - Đọc đóng cao độ, trường độ 2 bài TĐN.
2. Kĩ năng:
- HS biết trình bày bài hát qua một vài cách hát tập thể như: Hát đơn ca, hát hoà giọng, hát lĩnh xướng.
- Đọc chuẩn xác các nốt nhạc và hát rõ lời các bài TĐN.
3. Thái độ :
- Qua nội dung bài kiểm tra GV kiểm tra sự tiếp thu, ghi chép bài, thể hiện bài hát bài TĐN của HS.
4. Năng lực học sinh:
- Qua bài học giúp học sinh hình thành 5 năng lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, năng lực hiểu biết âm nhạc, năng lực trình diễn âm nhạc, năng lực cảm thụ âm nhạc, năng lực sáng tạo âm nhạc.
- Phẩm chất: Biết yêu thích môn âm nhạc.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
- Nhạc cụ quen dùng.
- Sổ điểm cá nhân, đề kiểm tra.
2. HS:
-Thanh phách, sách, vở ghi, vở bài tập.
III. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
- Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành.
- Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, động não, tia chớp..
IV. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP:
1. Hoạt động khởi động:
- Ổn định tổ chức:
- Kiểm tra sĩ số:
- Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra).
- Kiểm tra 1 tiết:
A) ĐỀ BÀI:
Kiểm tra thực hành theo nhóm (Mỗi nhóm 5 em).
1 Bài hát (4 điểm).
1 Bài TĐN (4 điểm).
1 câu hỏi nhạc lý hoặc âm nhạc TT (2 điểm).
Đại diện mỗi nhóm lên bốc thăm, bốc phải đề nào thì thực hành đề đó.
1.Khát vọng mùa xuân . TĐN số 5 – Làng tôi.
Thế nào là nhịp 6/8?
2. Nổi trống lên các bạn ơi.
TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời.
Thế nào là hát bè? Lấy VD về hát bè?
3.Khát vọng mùa xuân .
TĐN số 6 - Chỉ có một trên đời.
Giới thiệu sơ lược về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn?
4. Nổi trống lên các bạn ơi.
TĐN số 5 – Làng tôi.
Hát đoạn đầu của bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu
B) ĐÁP ÁN:
Học hát:
1. Hát đóng cao độ và trường độ: 1.5 điểm
2. Thuộc lời ca 1.5 điểm.
3. Biết lấy hơi, ngắt hơi đóng chỗ 0,5 điểm.
Hát diễn cảm theo nội dung âm nhạc & lời ca
4. Biển diễn bài hát tự nhiên, thoải mái 0,5 điểm.
Có thể hát kết hợp động tác phụ hoạ Tập đọc nhạc:
1. Đọc đóng tên nốt nhạc 1,5 điểm.
2. Đọc đóng cao độ, trường độ 1,5 điểm.
3. Khi đọc, biết kết hợp gõ phách hoặc đánh nhịp 0,5 điểm.
4. Ghép lời ca theo giai điệu 0,5 điểm.
Nhạc lý, âm nhạc TT:
a) Nhịp 6/8 có 6 phách, nỗi phách bằng một nốt móc đơn. Mỗi nhịp có 2 trọng âm, trọng âm thứ nhất nhấn vào phách 1, trọng âm thứ 2 nhấn vào phách 4.
b) Học sinh giới thiệu về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn? (SGK/43).
2. Hoạt động luyện tập:
GV: Vũ Thị Hà Năm học 2019-2020
- GV nhận xét giờ kiểm tra, tuyên dương những HS có tinh thần thi đua học tập và phê bình những HS còn yếu. Nhắc HS cần cố gắng hơn nữa trong các tiết học tới.
3. Hoạt động tìm tòi mở rộng:
- GV nhắc nhỡ HS về nhà nhớ ôn lại các bài hát và các bài TĐN.
- Ôn lại kiến thức nhạc lí, âm nhạc thường thức.
- Chuẩn bị trước bài hát Ngôi nhà của chúng ta
Ngà 26 tháng 2 năm Đã kiểm tra
Tuần 28
Ngày soạn: 02/3 Tiết 27: Bài 7