Sau bài học HS cần :
-Hiểu và nắm vững đặc điểm các kiểu môi trường trong đới nóng.
-Cũng cố và phát triển kĩ năng:
+Nhận biết các kiểu môi trường địa lí qua ảnh địa lí ,qua biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
+ Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sông ngòi, giữa khí hậu với môi trường.
B.Phương pháp: - Thảo luận nhóm.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Các biểu đồ khí hậu của các kiểu môi trường trong đới nóng, -Ảnh các kiểu môi trường.
1’
1’
5’
2’
D.Tiến trình lên lớp : I. Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Không . III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề : GV yêu cầu HS nêu tên các môi trường và các kiểu môi trêng ở đới nóng, sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Nhớ lại kiến thức đã học, vận dụng để rèn luyện phát triển một số kĩ năng phân tích tranh ảnh biÓu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
2.Triển khai bài:
Cách tiến hành bài thực hành:
Phương án1: Nhóm
-GV yêu cầu các nhóm chuẩu bị các câu hỏi ghi trong SGK, sau đó yêu cầu mỗi nhóm trình bày nội dung một câu hỏi, các nhóm khác bổ sung, đánh giá và cho điểm lẩn nhau.
_GV cũng có thể cho HS trò chơi đối đáp giữa các nhóm. Khi HS trả lời GV cần lưu ý HS giải thích vì saoem biết?
Phương án 2:Cá nhân/ cặp
-HS làm các BT12-Tập BĐBT và bài TH địa lí 7, sau đó trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức.
Phương án 3: Cá nhân /cặp
-HS chuẩn bị và trình bày kết quả theo thứ tự các câu hỏi, hết câu 1, rồi sang câu 2 cho đến hết bài.
IV.Cũng cố :
-HS làm các cõu hỏi của bài 12-BTTH -Làm tiếp BT bổ sung sau bài thực hành.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà : -Học bài ở nhà,chuẩn bị bài ôn tập
Ngày soạn:28/9/2009
Tiết13:ÔN TẬP
A. Mục tiêu bài học:
-Hệ thống hóa kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường và môi trương đói nóng.
-Cũng cố và rèn luyện thêm kĩ năng địa lí cho HS.
B.Phương pháp:
-Thảo luận nhóm.
-Đàm thoại gợi mở
C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
-Bản đồ dân cư và các siêu đô thị trên TG -Lược đồ các môi trường địa lí.
-Tranh ảnh liên quan.
D.Tiến trình lên lớp :
1’
1’
I .Ổn định tổ chức:
II.Kiểm tra bài cũ: Không.
III. Bài mới:
1.Đặt vấn đề :GV nêu yêu cầu nhiệm vụ của bài học.
2.Triển khai bài:
18/
20’
Hoạt động của GV và HS a. Hoạt động 1.
Dựa vào tháp tuổi cho ta biết những nội dung nào của dân số?
? Vì sao DSTG tăng nhanh trong thế kĩ XIX và XX?
?Bùng nổ dân số xãy ra khi nào?
?Hậu quả của bùng nổ DS?
-Khái niệm MĐDS?
Những nơi dân cư tập trung đôngcó điều kiện tự nhiên như thế nào?
Phân biệt quần cư nông thôn và quần cư đô thị?
b. Hoạt động 2.
Phân tích các đặc điểm khí hậu và các đặc điểm khác của từng môi trường?
?Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng?
Các SP nông nghiệp chủ yếu?
DS đông dã gây sức ép gì tới tài nguyên, môi trường?
Nội dung chính I.Thành phần nhân văn của môi trường:
1. Dân số:
-Tháp tuổi: là biểu hiện cụ thể dân số của một dịa phương.
-Sụ tăng dân số: DSTG tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX.
-Bùng nổ dân số: Khi tỉ lệ gia tăng dân số hàng năm là 2.1%.
-Hậu quả của sự bùng nổ dân số.
2Sự phân bố dân cư:
–Mât độ dân số
–Phân bố dân cư: Không đều -Các chủng tộc:
+Môn gôlốit +Nêg rốit +Ơ rôpêốit
3.Quần cư –đô thị hóa:
-Có 2 loại hình quần cư:Nông thôn và thành thị.
-Đô thị hóa -Siêu đô thị -Hậu quả
II. Môi trường đới nóng-Hoạt động KTcủa con người ở môi trường đới nóng:
-Các kiểu:
+MT xích đạo ẩm +MT nhiệt đới
+MT nhiệt đới gió mùa +MT hoang mạc
-Các hình thức canh tác:
+Làm nương rẩy
+Làm ruộng thâm canh lúa nước +Sx hàng hóa theo quy mô lớn -Sx nông nghiệp:
-Dân số và sức ép:
+Tài nguyên +Môi trường
+Chất lượng cuộc sống -Sự di dân
-Nguyên nhân của sự di dân:
5’
2’
IV. Cũng cố :
-Cho HS trả lời các câu hỏi –BTTH địa 7.
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà -Học thuộc bài .
-Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1tiết.
VI. Rút kinh nghiêm:
1’