Ô NHIỂM MÔI TRƯỜNG Ở ĐỚI ÔN HÒA

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 cả năm (Trang 36 - 40)

A.Mục tiêu bài học:

-Sau bài học Hs cần nắm được:

-Tình trạng .ô nhiểm không khí, nguồn nước ở đới ôn hòa hiện đang ở mức báo động.

-Nguyên nhân và hậu quả của tình trạng này.

B. Phương pháp:

-Đàm thoại – gợi mở.

Thảo luận nhóm

- Đặt và giải quyết vấn đề

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

-Hình ảnh khí thải, nước thải làm tăng khả năng gây ô nhiểm môi trường ở đới ôn hoà.

- Hình ảnh các công trình điêu khắc, kiến trúc, xây dựng…ở đíi ôn hoà bị phá hủy do mưa a xít.

-Ảnh chụp ổ thủng tầng ô dôn trong khí quyển bao quanh trái đất.

1’

5’

2’

D.Tiến trình lên lớp : I .Ổn định tổ chức: . II.Kiểm tra bài cũ:

1. Ở đới ôn hoà quá trình đô thị hóa phát triển cao thể hiện như thế nào?

2.Em hãy nêu những vấn đề tiêu cực nãy sinh khi các đô thị hóa phát triển quá nhanh và biện pháp giải quyết?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề :

Đô thị hóa phát triển và sự phát triển CN là niềm tự hào của Tg nói chung và của đới ôn hoà nói riêng song nó cũng có những mặt trái rất nguy hiểm. Do sự phát triển quá mức của đô thị hóa và CNH trong điều kiện ý thức, bảo vệ môi trường của con người còn kém đã dẫn đến tình trạng ô nhiểm môi trường ở đới ôn hòa đến mức báo động.Chúng ta sẽ nghiên cứu các vấn đề này trong bài học hôm nay.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chớnh 15/ a, Hoạt động 1. cá nhân .cặp

?Quan sát H17.1 và bằng sự hiểu biết của mìmh, em hãy nêu nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiểm không khí ở đới ôn hòa?

?Tìmh trang ô nhiểm không khí nặng nề ở đới ôn hòa gây nên hậu quả gì?

Gv hướng dẫn HS quan sát H17.2 với cảnh cây cối bị chết khô vì mưa a xít để thấy tình trạng ô nhiểm không khí ở đới ôn hòa rất nặng nề.

Gv cho HS quan sát các ảnh công trình điêu khắc, kiến trúc, XD ở đới ôn hoà bị phỏ hũy do mưa a xớt, ảnh cỏc công nhân phải làm sạch các tượng đồng ngoài trời bị đen do mưa a xít.

-Cho HS đọc thuật ngữ” Hiệu ứng nhà kính” TR187sgk

? Hiệu ứng nhà kính làm nãy sinh ra những hiện tượng gì trong tự nhiên?

GV cho HS xem ảnh chụp lổ thủng tầng ô dôn trong khí quyển bao trái đất.

b. Hoạt động 2.Cặp /Nhóm

-GV chia lớp thành các nhóm thảo luận câu hỏi:

?Quan sát H17.3và 17.4 kết hợp sự hiểu biết của mình, em hãy nêu một số

1.Ô nhiễm không khí:

a. Nguyên nhân(SGK) b. Hậu quả:

- Mưa a xít làm:

+Chết cây cối

+Phá hủy các công trình điêu khắc, kiến trúc, XD… bằng kim loại.

+Làm tăng ghiệu ứng nhà kính

-tạo lổ thủng trong tầng ô dôn, gây nguy hiểm cho con người.

* Hướng giải quyết: Cắt giảm lượng khí thải gây ô nhiểm.

2. Ô nhiểm nước:

a. Nguyên nhân:

-Nước thải CN , tàu bè và sinh hoạt đổ vào sông biển.

-Sự cố tàu bè chở dầu.

-Sự tập trung dân cư quá mức trên một dải hẹp ven biển.

-Các loại phân , thuốc hóa học sử dụng trong nông nghiệp.

b. Hậu quả:

-Ô nhiểm nước

-Nước sạch trở nên rất khan hiếm -Sinh vật sống trong nước bị suy giảm -gây bệnh ngoài da, đường ruột cho người và vật nuôi.

nguyên nhân dẫn đến ô nhiểm môi trường ở đới ôn hoà.

? Tình trạng ô nhiểm nguồn nước như vậy gây nên hậu quả gì?

( Ô nhiểm sông hồ, nước ngầm nước biểnThủy triều đen, thủy triều đỏ)

?Biện pháp giải quyết?( xữ lí các loại nước thải khi đổ ra sông hồ)

5’

2’

IV.Cũng cố :

Câu 1:Chọn câu trả lời đúng hàng năm các nhà máy và các phương tiện giao thông ở đới ôn hòa đã đưa vào khí quyển hàng chục tấn khí thải, hậu quả là đã:

a, Tạo nên những trận mưa a xít ăn mòn các công trình XD b,Tạo nên những trận mưa a xít làm chết cây cối.

c, Gây ra các bệnh đường hô hấp cho con người.

d, Tất cả đều sai.

Câu 2: Câu dưới đây đúng hay sai:

Ô nhiểm nước dẫn đến hiện tượng thủy triều đỏ, làm chết ngạt các sinh vật sống trong nước.

V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà( 2/) -Làm câu hỏi 1- SGK-Tr58 cuối bài.

-Làm bài 1-bài 17- tập bản đồ thưc hành.

-Chuẩn bị bài thực hành.

VI: Rút kinh nghiêm:

Ngày soạn:20.10.2009 Tiết 20 : THỰC HÀNH

NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG ĐỚI ÔN HÒA A. Mục tiêu bài học:

-Sau bài học Hs cần nắm được:

-Hiểu và nắm rõ hơn đặc điểm cơ bản của các kiểu khí hậu ở đới ôn hòa.

-Phát triển kĩ năng phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.

-Cũng cố kĩ năng nhận biết một số rừng ở ôn đới qua ảnh địa lí.

-Biết và phân tích biểu đồ gia tăng lượng khí thải ở đới ôn hòa.

-Biết xác lập mối quan hệ giữa các yếu tố tự nhiên ở đới ôn hòa.

B.Phương pháp:

-Đàm thoại – gợi mở.

-Thảo luận nhóm

C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

-Biểu đồ các kiểu khí hậu của đới ôn hòa và đới nóng.

-Ảnh 3 kiểu rừng ôn đới: Rứng lá rộng, rừng lá kim, rừng hổn giao.

-Bản đồ các môi trường địa lí hoặc các nước trên Tg.

1’

5’

1’

D.Tiến trình lên lớp : I .Ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài cũ:

1. Nêu nguyên nhân , hậu quả của ô nhiểm không khí và ônhiểm nước ở đới ôn hòa.

2Trình bày hướng giải quyết vấn đề ô nhiểm ở đới ôn hòa?

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề :

GV yêu cầu HS dựa vào H:13.1, ®ọc tên các kiểu môi trường ở đới ôn hòa, nêu đặc điểm của từng kiểu môi trường và khí hậu. sau đó nêu nhiệm vụ của bài thực hành.

2. Triển khai bài:

Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính a. Hoạt động 1. Cả lớp/ cá nhân

B1.: Quan sát biẻu đồ (A , B, C ) Tr 59-SGk địa lí 7, cho Hs biết: Về cách vẽ, các biểu đồ này có gì khác những biểu đồ đã hoc?

B2: Gv yờu cầu HS nhắc lại cụng việc cần làm khi phân tích 1 biểu đồ khí hậu.

B3: HS làm BT vào vở.

B4: GV gọi từng HS trình bày kết quả, HS khác bổ sung. Gv kết luận.

-HS sắp xếp các biiẻu đồ vào vị trí (tương đối) của chúng trên BĐ TG treo tường.

b. Hoạt động 2.Cả lớp/ cặp

B1: Gv yêu cầu HS nhắc lại : Môi trường ôn hòa có những kiểu rừng gì?

đặc điểm khí hậu tương ứng với từng kiểu rừng đố?

B2: HS làm bài vào vở

B3: HS trình bày kết quả, Hs khác bổ sung góp ý kiến. GV kết luận

B4: Liên hệ kết qủa bài 1, xem có các kiểu rừng nào tương ứng với biểu đồ nhiệt –mưa( A,B,C) không?

-Hs xếp ảnh vào vị trí của các quốc gia trên bản đồ thế giới.

C. Hoạt động 3: cá nhân, cặp

Bài 1:

-Biểu đồ;

A: Khí hậu ôn đới lục địa vùng gần cực.

B: Khí hậu Địa Trung Hải C: Khí hậu ôn đới hải dương Bài 2:

-Rừng của Thụy Điển vào mùa xuân:Rừng lá kim.

-Rừng của Pháp vào mùa hạ:Rừng lá rộng

-Rừng của Ca Na Đa vào mùa thu:

Rừng hổn giao.

Bài 3:

B1: GV hướng dẩn HS vẻ biểu đồ thể hiện ở dạng đường hoặc hình cột.

B2: Hs vẻ biểu đồ.

B3: Giải thích nguyên nhân.

5’

2’

IV.Cũng cố :

Nối các ý ở cột bên trái với các ý ở cột bên phải sao cho đúng:

Khí hậu Thảm thực vật

Ôn đới hải dương Rừng cây lá kim Ôn đới lục địa Rừng cây bụi gai Cận nhiệt đới Địa Trung Hải Rừng cây lá rộng V. Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà

-Làm bài 20 BTBĐ thực hành

-Chuẩn bị bài mới: Môi trường hoang mạc VI: Rút kinh nghiêm:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 cả năm (Trang 36 - 40)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w