Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 cả năm (Trang 58 - 62)

VI. Rút kinh nghiệm:

1’

5’

Ngày soạn:24.11.2009 TiÕt 30: THI£N NHI£N CH¢U PHI (TiÕp theo)

A. Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần :

-Nắm đợc châu Phi có khí hậu nóng khô, ma ít phân bố ma không đều -Nắm đợc đặc điểm môi trờng châu Phi rất đa dạng.

-Giải thích đợc đặc điểm khí hậu khô nóng, phân bố ma không đều và tính đa dạng của MT châu Phi.

B.Phơng pháp:

-Đàm thoại gợi mở.

-Thảo luận nhóm.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Bản đồ tự nhiên châu Phi.

- Lợc đồ phân bố lợng Châu Phi

- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên châu Phi

- Hình ảnh các môi trờng xa van, hoang mạc ở châu Phi D.Tiến trình lên lớp:

I.ổn định tổ chức:

II. Kiểm tra bài củ:

1.Hãy nêu vị trí địa lí ,diện tích, hình dạng và bờ biển châu Phi.

2.Em hãy nêu đặc điểm địa hình châu Phi?

III. Bài mới:

1.Đặt vấn đề:

Châu Phi nổi tiếng với MT hoang mạc rộng lớn có khí hậu rất khắc nghiệt.

Tiếp tục nghiên cứu về đặc điểm tự nhiên của châu Phi hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu các đặc điểm khí hậu và môi trờng của châu lục này.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 16’ a.Hoạt động 1:Cả lớp

-Nói đến châu Phi,ngời ta thờnghình dung đó là một châu lục rất nóng.Quan sát hình 27.1và dựa trên những điều đã học em hãy cho biết:

? Tại sao có thể nói châu Phi là một châu lục nóng?(Toàn bộ châu Phi có nhiệt độ TB năm hơn 200c)

?Vì sao châu Phi có nền nhiệt độ cao nh vậy ?(Vì

đa số diện tích châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến Bắc và Nam)

Quan sát hình 27.1, Em hãy trình bày về sự phân bố lợng ma ở châu Phi?

Châu Phi có lợng ma thấp. Rất ít nơi có m- a>2000mm. Vùng có ma>1000mm chỉ chiếm

3. KhÝ hËu ch©u Phi:

a.Nóng, nhiệt độ TB năm hơn 200c

b.Khô, lợng ma ít và giảm dÇn vÒ hai chÝ tuyÕn.

15’

khoảng 40% diện tích châu Phi có lợng m- a<200mm.

-Ma phân bố không đều.

+Nơi ma nhiều1001mm/ năm trở lên:ở hai bên đ- ờng xích đạo , ven vịnh Ghinê, sờn Đông Ma®agaxca.

+Lợng ma giảm khi đi về chí tuyến.Hoang mạc Xa ha ra và Na míp cólợngma<200mm

b. Hoạt động 2: Nhóm

-Dựavào vị trí, hình dạng và dòng biển , giải thích tại sao châu Phi có khí hậu khô, hoang mạc chiếm diện tích lớn và ăn lan ra sát biển?

+Châu Phi có cả 2 đờng chí tuyến bắc và chí tuyến nam đi qua, chịu tác động của khối khí chí tuyến khô nóng, ít ma.

+Châu Phi có hình khối,bờ biển ít bị khúc khuỹu nên ít chịu ảnh hởng của biển.

+Có các dòng biển lạnh chảy sát bờ nh dòng Xô

mali,Ben ghêla,Canari d.Hoạt động 3: Cả lớp

Dựa vào hình27.2 và nội dung SGK,em hãy cho biÕt:

-Châu Phi có các môi nào? Nêu các đặc điểm chính của MT đó?

-Vị trí của các môi trờng đó so với đờng xích đạo có đặc điểm gì và tại sao lại có đặc điểm đó?

(Đối xứng so với đờngXĐ,do dờng XĐ qua gần gi÷a Ch©u Phi)

-So sánh 2 bản đồ 27.1 và 27.2 hãy cho biết lợng ma và môi trơng châu Phi có liên hệ với nhau nh thế nào?

(+Lợng ma<200mm:MT hoang mạc + Lợng ma200-2000mm:MT nhiệt đới +Lợng ma>2000mm:MTxích đạo

4.Các môi trờng châu Phi:

a. Có 7 môi trờng gồm:

+MT xích đạo +2MT nhiệt đới +2 MT hoang mạc +2MT Địa Trung Hải b.Các MT đối xứng nhau qua đờng XĐ cắt ngang gÇn gi÷a ch©u phi

5’

2’

IV.Cũng cố: Đánh dấu X vào câu trả lời em cho là đúng:

1.Các môi trờngở châu Phi có vị trí khá đối xứng qua XĐvì:

a. Đờng XĐ đi qua gần giữa châu Phi, chia châu Phi thành 2 nữa khá cân xứng về vĩ độ.

b. Châu Phi có dạng hình khối, diện tích rộng lớn c. Châu Phi có rất ít đảo và bán đảo

2.Hãy giải thích vì sao châu phi có khí hậu nóng khô?

V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:

- Học thuộc bài cũ - Làm BT3 tập bản đồ BTTH - Chuẩn bị bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:30.11.2009 Tiết 31:THỰC HàNh

PHÂN TíCH LƯợC Đồ PHÂN Bố CáC MÔI TRƯờNG Tự NHIÊN, BIểU Đồ NHIệT Độ Và LƯợNG MƯA ở CHÂU PHI

A.Mục tiêu bài học:

Sau bài học, học sinh cần :

- Nắm đợc sự phân bố các MT TN ở châu Phi và giải thích đợc nguyên nhân dẫn

1’

1’

đến việc hình thành MT TN này ở châu Phi.

- Biết cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu phi.

- Xác định đợc vị trí của biểu đồ khí hậu trên lợc đồ các môi trờng tự nhiên ở châu phi và phân loại từng biểu đồ khí hậu thuộc kiểu khí hậu nào.

B.Phơng pháp:

- Đàm thoại gợi mở.

- Thảo luận nhóm.

C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

- Lợc đồ các môi trờng tự nhiên châu Phi

- Các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma A,B,C,D trong SGK.

- Một số hình ảnh về các MTTN ở châu Phi.

D.Tiến trình lên lớp:

I. n định tổ chức II.Kiểm tra bài củ:

III.Bài mới:

1.Đặt vấn đề:

Chúng ta đã biết các MTTN châu Phi phân hoá đa dạng, mỗi một MT là một thế giới đầy bí ẩn.Để tìm hiểu thêm về các MTTN này, chúng ta cần nghiên cứu bài thực hành.

2.Triển khai bài:

Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung chính 10’

20’

a.Hoạt động 1:Cá nhân

-Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học : +So sánh diện tích các MTTN ở châu Phi?

b.Hoạt động 2: Nhóm

- Quan sát hình 27.2 và kiến thức đã học giải thích vì sao hoang mạc ở châu Phi tiến ra bờ biÓn.

( GV gợi ý cho học sinh )

- Đại diện nhóm lên trình bày kết quả, các nhóm góp ý bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức.

c. Hoạt động 3: Nhóm

-GV kẻ bảng phân tích tổng hợp biểu đồ to và lợng ma.

-Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm phân tích biểu đồ theo gợi ý.

+ to TB n¨m, diÔn biÕn to trong n¨m.

+ Lợng ma TB năm, phân bố lợng ma trong

1.Trình bày và giải thích sự phân bố các môi trờng tự nhiên:

+Lớn nhất là 2 môi trờng nhiệt

đới và hoang mạc.

+Nhỏ nhất là môi trờng Địa Trung Hải.

- Các hoang mạc châu Phi tiến sát ra bờ biển vì:

+ Vị trí châu Phi có hai đờng chí tuyến đi qua, phần lớn diện tích châu Phi chịu ảnh hởng của khối khí chí tuyến lục địa.

+ Châu Phi chịu tác động của các dòng biển lạnh Ca na ri, Xô

ma li, Ben ghê la.

+Châu Phi có dạng hình khối, bờ biển ít bị cắt xẻ nên ít chịu

ảnh hởng của biển.

+Các dãy núi địa hình cao ở phía đông ngăn cản gió đông, hạn chế ảnh hởng của biển.

2. Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lợng ma:

n¨m.

+ Cho biết biểu đồ KH đó thuộc kiểu khí hậu nào?

BiÓu

đồ Nhiệt độ Lợng ma Thuộc Kiểu

TB KH

N¨m DiÓn biÕn TB

N¨m DiÔn biÕn

A 200c -Lớn nhất 26 0c (T3 và T10)

-Nhá nhÊt 150c (T7) -Biên độ nhiệt năm110c

1244m

m - Mùa ma:

tõ T11-T4 - Mùa khô :Từ T5-T10

Nhiệt đới NBC B 300c -Lớn nhất đạt 360c(T4)

-Nhá nhÊt 240c(T1) -Biên độ nhiệt:120c

897mm -Mùa ma: Từ T5- T9

-Mùa khô:T10- T4.

-T11,12,1 không ma

Nhiệt đới BBC

C 250c -Lớn nhất đạt280c(T3,4) -Nhá nhÊt 230c(T6,7) -Biên độ nhiệt:50c

2592m

m -Mùa ma:T9-T5

-Mùa khô:T6-T8 D 160c -Lín nhÊt:210c(T3,4)

-Nhỏ nhất:230c(T7) 506mm -Mùa ma :T4-T9

-Mùa khô:T6-T3. Cận nhiệt đới khô

NBC d.Hoạt động 4:Cặp /nhóm

-Sắp xếp các biểu đồ nhiệt độ và lợng ma A,B,C,D vào vị trí đánh dấu 1,2,3,4 trên hình 27.2cho phù hợp.

-Đại diện HS trình bày kết quả.

-Các HS khác góp ý.

-GV chuẩn xác .

-Sắp xếp:

+Biểu đồ A-3 +Biểu đồ B -2 +Biểu đồ D-4

+Theo phơng pháp loại trừ C ứng với vị trí số 1 trên hình 27.2.Tuy nhiên ta nhận thấy rằng điều đó không thể xãy ra vì vị trí số 1 trên hình 27.2 ở BCB, trong khi đó biểu đồ C thể hiện chế độ nhiệt ở NBC.

5’

1’

IV. Còng cè:

Câu1.Cho biết câu sau đây đúng hay sai:

Toàn bộ châu Phi có khí hậu nóng khô.

Câu 2.Các biểu đồ có những tháng không ma là:

a. A và B b. B và C.

c. A và D.

d. C và D

V.Dặn dò -Hớng dẩn học sinh học ở nhà:

- Học thuộc bài cũ.

- Làm tiếp bài tập bổ sung sau bài thực hành-tập bản đồ BTTH - Chuẩn bị bài tiếp theo

VI. Rút kinh nghiệm:

Ngày soạn:1.12.2009 Tiết 32: DÂN CƯ- xã HÔI CHÂU PHI

Một phần của tài liệu Giáo án địa 7 cả năm (Trang 58 - 62)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(134 trang)
w