CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC Tiết 21 : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC A. Mục tiêu bài học:
-Sau bài học Hs cần nắm được:
- Chỉ được trờn bản đồ thế giới cỏc hoang mạc và bỏn hoang mạc.
- Hiểu và trình bày đặc điểm cơ bản của hoang mạc và nguyên nhân của chúng.
- Phân biệt sự khác nhau giữa hoang mạc nóng với hoang mạc lạnh
- Biết cách phân tích sự thích nghi của sinh vật với môi trừơng khí hậu khắc nghiệt của hoang mạc .
- Phân tích và so sánh hai biểu độ nhiệt độ lượng mưa của hoang mạc, phân tích ảnh địa lý, lược đồ địa lý.
B.Phương pháp:
-Đàm thoại – gợi mở.
-Thảo luận nhóm
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
-Bản đồ khí hậu hay bản đồ cảnh quan thế giới.
- Sơ đồ các đai khí áp trên thế giới.
- Ảnh chụp các hóang mạc ở châu Á, châu Phi, Châu Mĩ D. Tiến trình lên lớp :
I . Ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra 15’
II.Bài mới:
1. Đặt vấn đề :
Quá trình hoang mạc hóa- diện tích các hoang mạc ngày càng mở rộng và nạn ô nhiểm môi trừng là hai vấn đề bức xúc nhất mà loài người đang phải giải quyết hiện nay điều đó cho thấy việc tìm hiểu môi trường hoang mạc là vô cùng cần thiết. Để hiểu rõ vấn đề này hôm nay chúng ta học bài; “ Môi trường hoang mạc”
2. Triển khai bài:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính a. Hoạt động 1. Cả lớp
HS: Quan sát H:19.1 kết hợp bản đồ cho biết:
? Các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở đâu?
? Tại sao các hoang mạc trên thế giới thường phân bố ở hai bên chí tuyến, hoặc giữa đại lục Á- Âu có đặc điểm gì về khí hậu và cảnh quan tự nhiên?
b. Hoạt động 2.Cá nhân/ cặp
-Hs dựa vào H:19.2và H:19.3 trong SGk hãy:
+ Nêu nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa hoang mạc Sa Ha Ra và Gô Bi?
+ Tìm sự khác nhau về chế độ nhiệt của hoang mạc đới ôn hòa và hoang mạc ở đới nóng?
+Từ các nhận xét trên, nêu đặc điểm của khí hậu hoang mạc?
C. Hoạt động 3: Cả lớp
-Hãy giải thích tính chất khô hạn và khắc nghiệt của hoang mạc.
d.Hoạt động 4: Cá nhân.cặp
-Hs quan sát H:19.4 và H:19.5-SGk và các ảnh khác, kết hợp kiến thức đã có, mô tả quang cảnh hoang mạc.
-Hs đọc thuật ngữ ốc đảo.
-H:19.4: Hoang mạc Xa ha ra
-H :19.5: Hoang mạc Ai dô na(HK)
-Gv bổ sung thêm các tư liệu về các hoang mạc nói trên.
e. Hoạt động 5: Cá nhân. cặp
1.Vị trí của môi trường hoang mạc:
-Dọc hai bên chí tuyến và giữa đại lục Á- Âu.
2. Đăc điểm của môi trường hoang mạc:
a.Khí hậu -Rất khô hạn
-Biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn( >300 c)hơn biên độ nhiệt giữa các mùa
b.Quang cảnh hoang mạc:
-Cát , đá chủ yếu.
-Thực vật cằn cổi, thưa thớt.
-Động vật chỉ có loài bò sát và côn trùng.
3.Sự thích nghi của thực – động vật với môi trường sống:
-Tự hạn chế sự mất nước.
-Tăng cường dự trữ nước và chất dinh dưỡng trong cơ thể.
B1: Hs nhắc lại đặc điểm khí hậu hoang mạc.
-b2: Nêu rõ trong ®iÒu kiện khí hậu khô hạn, khắc nghiệt như thế thực động vật phải có những đặc điểm gì thích nghi?
Nhóm 1, 3, 5 :Tìm hiểu sự thích nghi của thực vật.
Nhóm 2, 4, 6 tìm hiểu sự thích nghi của động vật.
B3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả .Hs khác góp ý bổ sung. Gv chuẩn xác kiến thức.
5’
2’
IV. Cũng cố :
1, Đặc điểm nổi bật của đới ôn hòa là:
a, Sự chênh lệch nhiệt độ giữa ngày và đêm rất lớn, khiến đất đá đá bị nứt vỡ.
b, Tính chất vô cùng khô hạn vì lượng mưa thấp.
c, Phần lớn bề mặt là những dải đá hoặc cồn cát bao phủ.
d,Thực vật cằn cổi , động thực vật rất hiếm.
2. Thuật ngữ hoang mạc và bánhoang mạc là chỉ những vùng có khí hậu cực kì khô hạn, đúng hay sai?
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà -Làm BT 19-TậpBĐTH địa 7
-Làm BT 4-Câu hỏi và BT địa 7 VI. Rút kinh nghiêm:
1’
Ngày soạn:27.10.2009
Tiết 22:HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC A. Mục tiêu bài học:
-Sau bài học Hs cần nắm được:
-Các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc .
-Tình trạng hoang mạc đang mở rộng trên TG hiện nay và biện pháp ngăn chặn.
B. Phương pháp:
-Đàm thoại – gợi mở.
-Thảo luận nhóm
-Đặt và giải quyết vấn đề.
C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- Lược đồ các môi trường tự nhiên Tg.
-Hình ảnh: các hoạt động cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc của Tg, các hoạt động phòng chống hoang mạc trên TG.
D.Tiến trình lên lớp : I .Ổn định tổ chức:
5’
1’
II.Kiểm tra bài cũ:
1.Môi trương hoang mạc thường phân bố ở đâu?có những đặc điểm khí hậu nào?
2.Các loài động vật –thực vật ở môi trường hoang mạc có khả năng thích nghi với môi trường hoang mạc như thế nào?
III.Bài mới:
1.Đặt vấn đề :
Môi trường hoang mạc thật khắc nghiệt, song nó vẫn là nơi con người sinh sống và phát triển Kt từ rất lâu đời. Hoạt động kinh tÕ trong môi trường hoang mạc mang những nét đặc thù mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay.
2.Triển khai bài:
15/
15/
Hoạt động của thầy và trò a. Hoạt động 1. Cả lớp
-Gv giới thiệu nội dung H:20.1 và 20.2 và nêu câu hỏi:
?Dựa vào H:20.1, 20.2và sự hiểu biết của mìmh, hãy cho biết trong ĐK khó khăn các dân tộc sinh sống trong các môi trường hoang mạc có những hoạt động cổ truyền nào?
?Tại sao hoạt động trồng trọt chỉ tập trung trong các ốc dảo?
?Cac cây trồng , vật nuôi trong các hoang mạc có khả năng đặc biệt gì.
? Dựa vào H:20.3, H;20.4 và sự hiểu biết của mình em hãy cho biết trong môi trường hoang mạc có các ngành kinh tế mới nào? Các ngành đố được phát triển nhờ vào điều kiện gì?
HS trả lời, Gv chuẩn xác b. Hoạt động 2.Cá nhân/ cặp
Dụa vào nội dung SGK và sự hiểu biết cảu mình em hảy cho biết tình hình mở rộng các hoang mạc hiện nay trên thế giới và giải thích tại sao lại có hiện tượng đó
? Nêu ví dụ cho thấy tác động của con người làm tăng diện tích hoang mạc trên thế giới?
? Em hảy nêu một số biện pháp nhằm hạn chế sự phát triển của hoang mạc HS trả lời Gv chuẩn xác.
GV: HD HS quan sát H:20.6 Trồng
Nội dung chính 1.Hoạt động kinh tế a.Cổ truyền
- Chăn nuôi du mục: Cừu, lạc dà…
- Trồng trọt trong các ốc đảo
- vận chuyển hàng hóa buôn bán qua hoang mạc.
b. Hiện đại:
- Trồng trọt với quy mô khá lớn, vượt xa phạm vi ốc đảo.
- Khai thác dầu khí, quặng kim loại quý hiếm …
- Du lịch
2.Hoang mạc ngày càng mở rộng:
a. Tốc độ:
- Gần 10 triệu ha/ năm
- Nhanh nhất ở hoang mạc đới nóng có mùa khô kéo dài.
b. Nguyên nhân.
- Do cát lấn.
-Do biến động khí hậu toàn cầu.
-Do tác động của con người là chủ yếu.
C, Biện pháp ngăn chặn:
- Khai thác nước ngầm, lấy nước tưới - Dẩn nước vào hoang mạc vào kênh đào - Trồng rừng
rừng vừa ngăn chặn nạn cát bay, lấn đất trồng, vừa giử nước, độ ẩm cho đất cải tạo khí hậu.
- Hs quan sát H:20.3 thể hiện hệ thống tưới nước tự động cai tạo hoang mạc song rất tốn kém
- Cải tạo hoang mạc thành đồng ruộng trên quy mô lớn
5’
2’
IV. Cũng cố :
1.Vì sao hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc chủ yếu là chăn nuôi du mục với gia súc phổ biến là cừu, dê, lạc đà?
2.Các loại cây chà là, cam, chanh trồng ở nơi nào trong hoang mạc? Vì sao trồng ở đó?
V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà -Học thuộc bài củ, chuẩn bị bài tiếp theo.
VI: Rút kinh nghiêm: