CHƯƠNG 4: TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT VÀ LÝ THUYẾT BỀN
3. VÒNG TRÒN MOHR TRONG TRẠNG THÁI ỨNG SUẤT PHẲNG
3.1. Phương trình vòng tròn Mohr:
Từ phương trình (42) ta có thể viết lại dưới dạng :
x y x y
x ' .cos 2 xy .sin2
2 2
s + s s - s
s - = a - t a
Từ phương trình (43) ta có :
x y
x ' y ' .sin2 xy .cos2
2 s - s
t = a + t a
2
7 5 60°
x' x y
30°
60° 4
10 7
x
x' 30°
y
Bình phương hai vế của các quan hệ trên rồi cộng vế với vế, ta được :
2 2
x y 2 x y 2
x ' x ' y ' xy
2 2
s + s s - s
ổ ử ổ ử
s - + t = + t
ỗ ữ ỗ ữ
ố ứ ố ứ
(414) Nếu lấy một hệ trục mà hoành độ là svà tung độ là t thì (414) chứng tỏ ứng suất pháp và ứng suất tiếp tương ứng với hệ trục x’, y’ là toạ độ của các điểm trên một đường tròn có tâm nằm trên trục hoành cách gốc toạ độ là x y
2 s + s
và bán kính bằng
2 2
x y xy
R 1 ( ) 4
=2 s - s + t
Đường tròn này được gọi là vòng tròn ứng suất Mohr.
3.2. Cách dựng vòng tròn Mohr :
Trước hết ta lập hệ trục toạ độ vuông góc svà t. Trên trục hoành s lấy hai điểm A, B có hoành độ sx và sy (hình vẽ 4.6, giả thiết sx > sy), lấy trung điểm AB chính là tâm I của vòng tròn. Dựng điểm D (sy, txy) gọi là cực, ID= IB2+ BD 2 là bán kính R của vòng tròn. Với tâm I và bán kính R ta dựng được vòng tròn Mohr.
Với : OI x y 2 s + s
=
2 2 2 2
x y xy
R IB BD 1 ( ) 4
= + = 2 s - s + t (415)
3.3. Tìm ứng suất trên mặt cắt ngang bất kỳ :
Mỗi điểm trên vòng tròn Mohr đặc trưng cho một mặt cắt nghiêng, hoành độ là trị số của ứng suất pháp, tung độ là trị số của ứng suất tiếp. Nếu từ cực D ta vẽ tia Dx’
tạo với DP một góc a bất kỳ, tia này cắt vòng tròn Mohr tại điểm N (hình vẽ 4.7) toạ độ điểm N là OL và LN :
OL = OI + IL = x y R.cos( 2 ) 2
s + s
+ b + a
x y
R.cos .cos 2 R.sin .sin2 2
s + s
= + b a - b a
x y IA AP
R. .cos2 R. .sin2
2 IP IP
s + s
= + a - a
OL x y x y .cos 2 xy .sin2
2 2
s + s s - s
= + a - t a (416)
B A s
D(s y ,t xy )
I O
s y
(sx+s y )/2 sx
t
Hình vẽ 4.6
LN = R. sin(b + 2.a) = R.cosb.sin2a+ R.sinb.cos2a
x y
.sin 2 xy .cos 2 2
s - s
= a + t a (417)
So sánh (416), (417) và (42), (43) chứng tỏ toạ độ điểm N bằng giá trị các ứng suất trên mặt có pháp tuyến là x’.
B A s
D
O I
s y
(sx+s y )/2 sx
t
Hình vẽ 4.7
P sx'
t x'y' N
L a
2a b
E
3.4. Ứng suất chính, cực trị của ứng suất :
Điểm M1, M2 là những điểm có tung độ bằng không, đặc trưng cho các mặt chính.
Các điểm này có hoành độ cực trị nên cũng đặc trưng cho phương chính, các ứng suất trên phương chính là ứng suất chính smax và smin:
Đối với ứng suất chính smax (theo hình vẽ 4.8) ta có :
x y 2 2
max 2 x y xy
OM OI R 1 ( ) 4.
2 2
s + s
s = = + = + s - s + t (418)
xy o,max
2 2 y max
BD BD
tg BM OM OB
a = = = t
- s - s (419)
Đối với ứng suất chính smin (theo hình vẽ 4.8) ta có :
x y 2 2
min 1 x y xy
OM OI R 1 ( ) 4.
2 2
s + s
s = = - = - s - s + t (420)
xy o,min
1 1 y min
BD BD
tg BM OB OM
a = = = t
- s - s (421)
txy
s 3 s 1
P
O s t
D
E
s 1 s 3
I a 2
a 1
Hình vẽ 4.8
B A s
O
s min
smax
M 1 M 2
M 3
M 4 t
D P
E
tmax
smax
t min s min
I a o,max
a o,min 2ao
tmax tmin
ao
45°
45°
Hình vẽ 4.8 3.5. Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt :
Trạng thái ứng suất phẳng đặc biệt là trạng thái ứng suất phẳng có một ứng suất pháp, chẳng hạn sy bằng không. Vòng tròn Mohr của trạng thái ứng suất này được vẽ trên hình 4.9.
Trị số các ứng suất cực trị, theo (410) là :
2 2
max xy
min
1 4.
2 2
s =s ± s + t
Do đó các ứng suất chính sẽ là :
2 2
1 xy
2
2 2
3 xy
1 4. 0
2 2 0
1 4. 0
2 2
s = s + s + t >
s =
s = s - s + t <
(422)
Ứng suất tiếp cực trị, theo (412) ta có :
2 2
1 3
max xy
1 4.
2 2
s - s
t = = s + t
xy 1
1 xy 2
3
tg tg
a = - t s a = - t
s
(423)
s
t xy
s t xy
t xy t xy
Hình vẽ 4.9
3.6. Trạng thái ứng suất trượt thuần túy :
Trạng thái ứng suất trượt thuần túy là trạng thái ứng suất phẳng có hai ứng suất pháp đều bằng không. Vòng tròn Mohr của trạng thái ứng suất này được vẽ trên hình vẽ 4.10.
Trị số các ứng suất cực trị, theo (410) là :
max min
s = ± t (424)
Do đó các ứng suất chính sẽ là :
1 2 3
0 s = t s = s = - t
(425)
Phương chính lập với trục hoành các góc 45 o Ứng suất tiếp cực trị :
1 3
max 2
s - s
t = = t (426)
3.7. Ví dụ :
Tìm ứng suất chính và phương chính của phân tố ở trạng thái ứng suất phẳng vẽ trên hình 4.10a bằng phương pháp giải tích và phương pháp vòng tròn Mohr. Các ứng suất đã cho trước tính bằng KN/cm 2 .
Bài giải :
Theo phương pháp giải tích : Theo quy ước dấu ở §1 ta có :
sx = 20KN/cm 2 sy = 10KN/cm 2 txy = 5KN/cm 2
* Xác định ứng suất chính : áp dụng công thức (410) ta có :
x y 2 2
max x y xy
min
1 ( ) 4.
2 2
s + s
s = ± s - s + t
Thay các giá trị trên vào, tính được : smax = 22,071KN/cm 2
smin = 7,929KN/cm 2
* Xác định phương chính, áp dụng công thức (47) ta có :
xy
x y
2. 2x5
tg2 1
20 10 a = - t = - = -
s - s -
Ta được : 2a = 45 o a1 = 22,5 o
s t
O s 1
s 3
t xy
t xy t xy t xy
txytxy
Hình vẽ 4.9 Hình vẽ 4.10
a2 = a1 + 90 o = 22,5 o + 90 o = 67,5 o
10
20
5 s
10 20
O
s min = 7,929KN/cm 2
smax = 22,071KN/cm 2
M 1 M 2
M 3
M 4 t
D P
tmax
smax
t min s min
I a 1
a 2
tmax tmin
Hình vẽ 4.10
* Xác định ứng suất tiếp lớn nhất , áp dụng công thức (412) ta có:
2 2
max x y xy
min
1 ( ) 4.
t = ±2 s - s + t
Thay các giá trị trên vào, tính được : tmax = 7,071KN/cm 2
tmin = 7,071KN/cm 2
Theo phương pháp vòng tròn Mohr : (Xem hình vẽ 4.10a)