ỨNG SUẤT TRÊN MẶT CẮT NGANG CỦA DẦM CHỊU UỐN THUẦN TÚY PHẲNG

Một phần của tài liệu Du lịch miền Tây- Hòn phụ tử - Hà Tiên (Kiên Giang) (Trang 90 - 93)

3.1. Khái niệm về uốn thuần túy phẳng : 

Đoạn dầm được gọi là chịu uốn thuần tuý phẳng khi trên mọi mặt cắt ngang của  dầm  lực  cắt  bằng  không  (Q  =  0  :  trùng 

với  đường  chuẩn)  còn  mô  men  uốn  là  một  hằng  số  (song  song  với  đường  chuẩn). 

Trong  thí  nghiệm  để  có  uốn  thuần  túy  phẳng người ta xét dầm có 2 gối khớp ở 2  đầu  chịu  tác  dụng  của  2  lực  bằng  nhau  đặt cách đều gối (hình vẽ 7.11a). 

Khi  đó  đoạn  dầm  CD  (nằm  trong  khoảng  hai  lực  P)  sẽ  chịu  uốn  thuần  túy 

phẳng vì ở đó Q = 0 còn M = Pa = const (hình vẽ 7.11b, c). 

3.2. Ứng suất trên mặt cắt ngang của dầm uốn thuần tuý phẳng :  3.2.1. Quan sát biến dạng : 

Xét đoạn dầm thẳng chịu uốn thuần tuý phẳng như hình vẽ 7.12.

B

P P

C D

P

P Q

Pa a)

b)

c) M

Hình vẽ 7.11 A

Trước  khi  cho  nó  chịu  uốn,  ta  kẻ  lên  mặt  ngoài  của  dầm  những  đường  song  song  với  trục  dầm  tượng trưng  cho thớ dọc  và  những  đường vuông góc với trục thanh tượng trưng  cho các mặt cắt ngang. Những đường này tạo  thành ô lưới hình chữ nhật. 

Sau  khi  cho  mô  men  uốn  Mx tác  dụng,  ta  thấy : 

­ Những đường thẳng trước song song với trục dầm, sau biến dạng bị uốn cong  nhưng vẫn song song với trục dầm, vì trục dầm cũng bị uốn cong. Các đường phía  trên co lại, các đường phía dưới dãn ra nhưng vẫn cách đều nhau. 

­ Các đường thẳng vuông góc với trục dầm, sau biến dạng vẫn thẳng và vuông  góc với trục dầm. 

3.2.2. Các giả thiết : Trên cơ sở quan sát biến dạng người ta đề ra các giả thiết sau : 

­ Giả thiết tiết diện phẳng : mặt cắt ngang dầm trước phẳng và vuông góc với trục  dầm, sau biến dạng vẫn phẳng và vuông góc với trục dầm (giả thiết Bernoulli). 

­ Trong quá trình biến dạng các thớ dọc trục không ép lên nhau cũng không đẩy  nhau. 

3.2.3. Lớp trung hoà, trục trung hoà : 

Quan sát dầm đã biến dạng ta thấy : các thớ ở phía  trên trục dầm bị co ngắn lại và các thớ phía dưới bị  dãn  dài  ra,  như  vậy  đi  từ  những  lớp  bị  co  lại  đến  những lớp bị dãn ra có một lớp không bị biến dạng,  lớp  đó  được  gọi  là  lớp  trung  hoà  (lớp  này  có  chiều  dài không đổi) hình vẽ 7.13. 

Giao tuyến của mặt cắt ngang với lớp trung hoà gọi là trục trung hoà hay đường  trung hoà, hình vẽ 7.13. 

Nếu  coi  trong  quá  trình  biến  dạng  mặt  cắt  ngang  không  thay  đổi  hình  dáng  thì  đường trung hoà là một đường thẳng và có thể coi biến dạng của dầm chịu uốn thuần  túy phẳng chính là sự quay của mặt cắt ngang xung quanh đường trung hoà. 

Đường trung hoà chia mặt cắt ngang thành hai miền : Kéo và nén. 

3.2.4. Công thức tính ứng suất : 

Dựa vào giả thiết tiết diện ngang phẳng, ta kết luận trên mặt cắt ngang dầm chịu  uốn thuần tuý nên chỉ có ứng suất pháp, không có ứng suất tiếp. 

Công thức tính ứng suất pháp : y

J . M

x

= x

Tổng quát ta có : . y J M

x

± x

=

s  (7­12)

a)

Mx Mx

b)

Hình vẽ 7.12

Lớp trung hoà

Trục trung hoà Hình vẽ 7.13

slấy dấu (+) nếu điểm cần tính ứng suất nằm trong miền chịu kéo của tiết diện.

slấy dấu (­) nếu điểm cần tính ứng suất nằm trong miền chịu nén của tiết diện. 

Với :  Mx : mô men uốn tại mặt cắt ngang đang xét. 

Jx : mô men quán tính chính trung tâm. 

y : khoảng cách từ điểm tính ứng suất đến trục trung hoà. 

Phát biểu : ứng suất pháp ở một điểm bất kỳ trên mặt cắt của dầm chịu uốn thuần  tuý phẳng tỷ lệ thuận với mô men uốn và khoảng cách từ điểm đó đến trục trung hoà  và tỷ lệ nghịch với mô men quán tính của mặt cắt đối với trục trung hoà. 

3.2.5. Biểu đồ ứng suất pháp, ứng suất pháp lớn nhất : Theo công thức (7­12) 

­ Ứng suất pháp phân bố theo phương trục x vì trên một mặt cắt những điểm có y  bằng nhau thì có s bằng nhau. 

­ Ứng suất pháp phân bố theo quy luật đường thẳng (bậc nhất) theo phương trục y. 

Căn cứ vào đó ta vẽ được biểu đồ phân  bố  ứng  suất  pháp  theo  phương  trục  y  (hình vẽ 7.14). 

­ Ứng suất kéo và nén có giá trị tuyệt  đối  lớn  nhất  ở  trên  đường  biên  cách  xa  trục trung hoà yk và yn. 

Ký hiệu yk và yn là toạ độ tương ứng  của  mép  tiết  diện  chịu  kéo  và  mép  tiết  diện chịu nén, thì trị số lớn nhất của ứng  suất pháp bằng : 

n  x  x  n 

x  x  min 

k  x  x  k 

x  x  max 

W  y  M  J  .  M 

W  y  M  J  .  M

=

= s

=

= s 

(7­13) 

Wx  k ; Wx 

n : mô men chống uốn tương ứng với yk; yn. 

k  k  x 

x  y 

W = J  với yk = ymax > 0 

n  n  x 

x  y 

W = J  với yn = ymin < 0 

Với mặt cắt có trục x là trục đối xứng : y = k  y n  nên : 

x  x  min 

max  W 

= M s

=

s  (7­15) 

3.3. Mô men chống uốn của những mặt cắt ngang thường gặp :  3.3.1. Mặt cắt hình chữ nhật : 

(7­14)

a) b) c)

O x y

yn y k

b

h s = 0

s min

smax

yn y k

s= 0

s min smax

Mx > 0 Mx < 0 Hình vẽ 7.14

6  bh  2 

h  12  bh  y 

W  J  2 

y  h 

12 

J  bh  2 

max  x  x  max 

3  x

=

=

= ị ù ù þ ù ù ý ü

=

Vậy : ù ù ợ ù ù í ì

=

6  h  W  b 

6  W  bh 

2  y 

2  x 

(7­16) 

Mặt cắt hình vuông có b = h = a 

6  W  a  W 

3  y 

x = =

  3.3.2. Mặt cắt hình tròn : 

3  3 

y  x  max 

4  y 

d  .  1  ,  32  0 

d  .  2  d  64 

d  .  W  W  2 

y  d 

64  d  J  . 

J

p ằ

= p

=

= ị ù ù þ ù ù ý ü

=

= p

= 

3.3.3. Mặt cắt hình vành khăn :

( )

( 4 ) 3 ( 4 ) 

3  y 

x  max 

4  4 

y  x 

1  D  .  1  ,  0  32  1 

D  W  . 

W  D  d 

2  y  D 

64  1  D  J  . 

J

a -

ằ a p -

=

= ị

ù ù ù þ ù ù ù ý ü

= a

=

a p -

=

* Những mặt cắt ngang là thép chữ I, C, L,... mô men chống uốn Wx, Wy tra phụ  lục 2, 3, 4, 5, 6 trong tài liệu. 

Một phần của tài liệu Du lịch miền Tây- Hòn phụ tử - Hà Tiên (Kiên Giang) (Trang 90 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)