UỐN ĐỒNG THỜI XOẮN

Một phần của tài liệu Du lịch miền Tây- Hòn phụ tử - Hà Tiên (Kiên Giang) (Trang 124 - 128)

CHƯƠNG 8: THANH CHỊU LỰC PHỨC TẠP

4. UỐN ĐỒNG THỜI XOẮN

Thanh chịu uốn đồng thời xoắn khi trên mọi mặt cắt ngang của thanh có Mx, My 

và Mz trong đó có thể có một thành phần mô men uốn bằng không. 

Ta thường gặp uốn đồng thời xoắn trong các chi tiết máy, trong cầu dầm tiết diện  hình hộp... 

4.2. Uốn đồng thời xoắn thanh có mặt cắt ngang tròn : 

Khi mặt cắt tròn không có uốn xiên, ta ký hiệu mô men uốn Mu. Mô men uốn Mu 

sinh  ra  ứng  suất  pháp  còn  Mz sinh  ra  ứng  suất  tiếp,  hai  ứng  suất  này  không  cùng  phương nên không thể thành lập công thức tính ứng suất như trong uốn xiên hay uốn  đồng thời kéo hoặc nén. 

­ Ứng suất pháp do mô men uốn Mu sinh ra trên mặt cắt ngang hình tròn có giá trị  tuyệt đối lớn nhất cho những điểm nằm trên chu vi và xa trục trung hoà nhất.

x  u  min 

max  W 

± M

=

s  (1) 

­ Ứng suất tiếp do mô men xoắn sinh ra có giá trị lớn nhất ở những điểm nằm trên  chu vi mặt cắt. 

x  z  0 

max  2 W 

M  W 

M =

=

t  (2) 

­  Tại  điểm  có 

min 

s max và tmax phân  tố  trạng  thái  ứng  suất  phẳng,  cần  phải  kiểm  tra  điều kiện bền. Từ smax và tmax (viết gọn là s và t) ta tính được các ứng suất chính s1 

và s3, thay các giá trị ứng suất này vào công thức (4­29) và (4­30) ta được công thức  kiểm tra bền như sau : 

Theo lý thuyết bền ứng suất tiếp cực đại (lý thuyết bền thứ ba) :

[ ] s

£ t + s

=

s td 3  2  4 2  (8­20) 

Thay svà t ở công thức (1) và (2) vào công thức (8­20) ta được:

[ ] s

£ +

=

s  2 u  2 z 

x  3 

td  M  M 

1  (8­21) 

Theo lý thuyết bền thế năng biến đổi hình dạng (lý thuyết bền thứ tư):

[ ] s

£ t + s

=

s td 4  2  3 2  (8­22) 

Thay svà t ở công thức (1) và (2) vào công thức (8­22) ta được:

[ ] s

£ +

=

s  2 u  2 z 

x  4 

td  M 

4  M  3  W 

1  (8­23) 

4.3. Ví dụ : 

Tính  đường  kính  một  trục  thép  có  gắn  một  bánh  truyền  động  dây  đai ở giữa. Bánh được truyền động  với  dây  đai  theo  phương  nằm  ngang  với  sức  căng  các  nhánh  đai  là T1 = 400daN, T2 = 200daN (hình  vẽ 8.10). Trục và bánh đai có trọng 

lượng Q = 400daN, trục truyền công suất W = 20 mã lực với số vòng quay n = 160  vòng/phút, chiều dài trục l = 2m, vận tốc góc w = 71620W/n. Ứng suất cho phép của  vật liệu làm trục [s] = 600daN/cm 2 . 

Bài giải : 

Công thức tính mô men xoắn theo công suất và vận tốc góc. 

daNcm  8953 

160  x 20  71620  n 

M z = w W = =

T 1

T 2 d

Hình vẽ 8.10 l Q

2 l

2

Lực nằm ngang tác dụng lên trục là :  S = T1 + T2 = 400 + 200 = 600daN 

Hợp của lực nằm ngang và lực đứng ở giữa trục là :  daN  11  ,  721  400 

600  Q 

F =  2 + 2 = 2 + 2 =

Mô men uốn do lực F sinh ra ở mặt cắt giữa dầm (mặt cắt nguy hiểm nhất): 

daNcm  36056 

4  200  x  44  ,  721  4 

l  . 

M u = F  = = Theo lý thuyết bền thứ ba ta có :

[ ] s

£ +

=

s  2 u  2 z 

x  3 

td  M  M 

W  1 

Hay [ ] 

3  2 

2  2  z  2  u 

x  61 , 92 cm 

600  8953  36056 

W M  + =

s =

³  +

Mặt khác :  3 

cm  92  ,  32  61 

d  . ³ p 

Suy ra : d ³8,576cm  Chọn d = 8,6cm 

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 8  LÝ THUYẾT : 

1.  Thế  nào  là  thanh  chịu  lực  phức  tạp?  Trong  điều  kiện  nào  thì  có  thể  dùng  phương pháp công tác dụng để tính toán thanh chịu lực phức tạp? 

2. Thế nào là thanh chịu uốn xiên? Cho ví dụ? 

3. Viết và giải thích công thức tính ứng suất pháp tại điểm bất kỳ, ứng suất pháp  lớn nhất và nhỏ nhất trên mặt cắt ngang thanh khi mặt cắt có hai trục đối xứng. 

4. Cách kiểm tra bền của thanh chịu uốn xiên? Nêu cách chọn kích thước mặt cắt  ngang của thanh chịu uốn xiên? 

5. Thế nào là thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời? Cho ví dụ? 

6. Cách giải bài toán chọn mặt cắt của thanh chịu uốn và kéo (nén) đồng thời? 

7. Thế  nào  là  thanh  chịu  nén  lệch tâm? Viết công  thức  tính ứng  suất  pháp  trong  nén lệch tâm? 

8. Lõi mặt cắt là gì? Cách xác định lõi mặt cắt? 

9. Thế nào là thanh chịu uốn đồng thời xoắn? Cho ví dụ? Trình bày cách kiểm tra  bền của thanh? 

BÀI TẬP :

1.  Kiểm  tra  độ  bền  của  dầm  giản đơn, chiều dài l = 2m, dầm  đặt  trên mặt phẳng  nghiêng  với  mặt  nằm  ngang  góc a  =  30 0  (hình  vẽ  8.11),  tải  trọng  tác 

dụng ở giữa mặt cắt dầm P = 50KN. Biết dầm là thép chữ I  số 24a và có ứng suất  cho phép [s] = 2100daN/cm 2 . 

2.  Xác  định  bề  rộng  b  của  mặt  cắt ngang thanh (hình vẽ 8.12) nếu  [s] = 2100daN/cm 2 . 

a.  Biết  chiều  cao  mặt  cắt  ngang h = 20cm. 

b. Biết h = 2b. 

3. Xác định tải trọng lớn nhất q của một  dầm công son chịu tải trọng phân bố đều q  trên một nửa chiều dài dầm (hình vẽ 8.13). 

Biết [s] = 2100daN/cm 2 . 

4. Xác định kích thước mặt cắt ngang  tại  mặt  cắt  nguy  hiểm  (hình  vẽ  8.14)  biết [s] = 2100daN/cm 2 , P = 3000daN,  a = 2m, h = 5b/3. 

5.  Tường  chắn  đất  bằng  bê  tông  có  chiều cao h = 8m, dày b = 1,5m. Trọng  lượng  riêng  của  bê  tông g  =  21KN/m 3 , 

áp lực của đất lên 1 m chiều dài tường là P = 80KN đặt ở 1/3 chiều cao tường kể từ  mặt đất trở lên (hình vẽ 8.15). 

­ Xác định smax , smin ở mặt cắt ngang chân tường (mặt cắt A – B). 

­ Muốn smax = 0 thì chiều dày b của tường bằng bao nhiêu?

x O

z

Hình vẽ 8.16 P 2

P 1

A B

P h 3 h

1,2m

1m

Hình vẽ 8.15 y

P l

2

l 2

x

y 30°

P

Hình vẽ 8.11

h x

y 45° q

2m 2m

Hình vẽ 8.12 q = 50KN/m

b

2m 2m

Hình vẽ 8.13 q

x y 80q °

I sè 20a

Hình vẽ 8.14

P P

a 2a

b

h x

y P 30° 30° P

6. Thanh dài 3m, mặt cắt ngang là hình chữ nhật cạnh đứng  18cm, cạnh nằm ngang 8cm, thanh chịu tác dụng của lực dọc  P1 = 50KN và lực ngang P2 = 20KN (hình vẽ 8.16). 

­ Vẽ biểu đồ lực dọc và mô men uốn của thanh. 

­ Tính smax , smin ở mặt cắt nguy hiểm nhất. 

­ Vẽ biểu đồ ứng suất cho mặt cắt nguy hiểm. 

7. Cột chịu lực nén P = 500KN đặt lệch tâm trên trục x với  xk = ­ 2a = ­ 24cm. Ở giữa cột khoét rỗng một hình trụ tròn có  đường kính đáy là 2a. Mặt cắt ngang cột hình chữ nhật có các  cạnh là 4a và 6a (hình vẽ 8.17). 

­  Tính  ứng suất  ở  các  điểm A,  B, C, D  của  mặt  cắt chân  cột. 

­ Vẽ biểu đồ ứng suất của mặt cắt chân cột. 

­ Với xk bằng bao nhiêu thì ở chân cột chỉ có ứng suất nén. 

Một phần của tài liệu Du lịch miền Tây- Hòn phụ tử - Hà Tiên (Kiên Giang) (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)