BÀI TOÁN UỐN SIÊU TĨNH

Một phần của tài liệu Du lịch miền Tây- Hòn phụ tử - Hà Tiên (Kiên Giang) (Trang 105 - 111)

Tương tự như trong các biến dạng kéo (nén) hoặc xoắn ở đây ta cũng gặp bài toán  siêu tĩnh, đó là những bài toán mà nếu chỉ dùng các phương trình cân bằng tĩnh học  không thể tìm được phản lực và nội lực trong tất cả các bộ phận của hệ. 

Để  giải  bài  toán  siêu  tĩnh  ta  phải  lập  thêm  các phương  trình  biến  dạng.  Giải  hệ  gồm các phương trình cân bằng tĩnh học và các phương trình biến dạng bổ sung ta sẽ  tìm được những phản lực liên kết. 

Trên  cơ  sở  nguyên  tắc  tổng  quát  nói  trên,  người  ta đã  đề  ra  nhiều phương pháp  khác nhau để giải quyết những bài toán cụ thể trong thực tế kỹ thuật. 

6.2. Bài tập áp dụng : 

Vẽ biểu đồ mô men uốn và lực cắt của dầm siêu tĩnh như hình vẽ 7.26a.

Bài giải : 

Dầm chỉ chịu tác dụng của tải trọng thẳng đứng nên tại các gối A, B, C chỉ xuất  hiện các thành phần phản lực thẳng đứng  là 

VA, VB, VC. 

Lấy mô men tất cả các lực đối với gối A  2  0 

l  . 2  l  2  .  q  l  2  .  V  l  .  V  0 

M A = Û B  + C  - =

Û VB. l + VC. 2l – q. 2l 2 = 0       (1)  Phương trình hình chiếu tất cả các lực lên  trục y :

Sy = 0 Û VA + VB + VC – q. 2l = 0   (2)  Do  vậy  cần  viết  phương  trình  biến  dạng  bổ  sung.  Để  viết  phương  trình  biến  dạng  ta  tưởng  tượng  bỏ  gối  B  và  thay  tác  dụng  của  nó  bằng  phản  lực  VB  chưa  biết  (hình  vẽ  7.26b). 

Tính  độ  võng  của  dầm  tại  điểm  B  do  tải  trọng phân bố đều q sinh ra  (hình vẽ 7.26c): 

Tra bảng 7.25 ta có : 

EJ  8  ,  4 

l  .  q  EJ 

)  l  2  .( 

. q  384  y  5 

4  4 

B =  =

Tính  độ  võng  của  dầm  tại  điểm  B  do  tải  trọng tập trung VB sinh ra  (hình vẽ 7.26d): 

Tra bảng 7.25 ta có : 

EJ  6 

l  .  V  EJ 

48  )  l  2  .( 

y  V 

3  B  3 

V  B 

B = - = -

(Dấu  (­)  biểu  thị  chiều  VB  hướng  từ 

dưới lên trên, tương ứng độ võng của dầm hướng lên trên). 

Vậy độ võng tại gối B do tải trọng phân bố đều q và phản lực VB đồng thời gây ra  là : 

EJ  6 

l  .  V  EJ  8  ,  4 

l  .  y  q 

y  y 

3  B  4 

V  B  q  B 

B =  + = -

Để hệ ở hình vẽ 7.26b làm việc giống hệ ở hình vẽ 7.26a thì độ võng tại B phải  bằng 0 (Vì B là gối tựa). 

Hay  0 

EJ  6 

l  .  V  EJ  8  ,  4 

l  .  y  q 

y  y 

3  B  4 

V  B  q  B 

B =  + = - = (3)

b) q

V B

l l

A

V A V C

c) q C

l y q B l B

B

A V A d) C

V B

l l

B y B V

e)

f)

0,625ql

0,375ql

0,07ql 2 0,125ql 2

Hình vẽ 7.26 0,375l

a)

B

q

V B

l l

A

V A V C

C A

V A V C

C

Từ (3) suy ra :  1 , 25 ql  8 

,  4 

l  .  q  .  V B = 6  =

Thay VB = 1,25ql vào phương trình (1) ta được :  ql  375  ,  2  0 

ql  25  ,  1  ql  2  l 

2  l  .  V  ql 

V  2  B 

C - =

- =

Thay VB = 1,25ql và VC = 0,375ql vào phương trình (2) ta được :  VA = q. 2l ­ VB ­ VC = 2ql – 1,25ql – 0,375ql = 0,375ql 

Vậy :  VA = 0,375ql  VB = 1,25ql  VC = 0,375ql 

Với các giá trị phản lực tìm được, ta áp dụng phương pháp vẽ nhanh và vẽ được biểu  đồ lực cắt (hình vẽ 7.26e), biểu đồ mô men uốn (hình vẽ 7.26f) của dầm siêu tĩnh. 

CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 7  LÝ THUYẾT : 

1. Thế nào là dầm chịu uốn ngang phẳng. Cho ví dụ. 

2. Trên mặt cắt ngang của dầm chịu uốn có những thành phần nội lực gì? Nội lực  này khác với trong kéo (nén) đúng tâm, cắt và xoắn như thế nào? 

3. Trình bày quy ước dấu và quy tắc tính nội lực trên mặt cắt ngang của dầm chịu  uốn, cho ví dụ cụ thể. 

4. Biểu đồ  nội  lực  trong dầm  chịu  uốn  là gì?  Trình  bày  cách  vẽ  biểu đồ  nội  lực  bằng cách viết biểu thức Q(z), M(z) cho từng đoạn dầm. 

5. Phát biểu và giải thích liên hệ vi phân giữa cường độ của tải trọng phân bố, lực  cắt và mô men uốn. 

6. Trình bày cách vẽ nhanh biểu đồ M và Q, cho ví dụ cụ thể. 

7.  Thế  nào  là  uốn  thuần  túy  phẳng?  Trình  bày  ứng  suất  trên  mặt  cắt  ngang  của  dầm uốn thuần tuý phẳng. 

8. Thế nào là ứng suất pháp, ứng suất tiếp trên mặt cắt của dầm chịu uốn ngang  phẳng. Vẽ biểu đồ phân bố ứng suất tiếp theo chiều cao mặt cắt ngang và viết công  thức tính ứng suất tiếp lớn nhất cho mặt cắt hình chữ nhật, hình tròn và hình chữ I. 

9. Thế nào là ứng suất chính? Trình bày phương pháp xác định mặt chính và ứng  suất chính? 

10. Trình bày dạng mặt cắt hợp lý của dầm chịu uốn. Hãy so sánh ứng suất pháp  lớn nhất và ứng  suất tiếp lớn nhất của 3 dầm chịu lực như nhau, có cùng diện tích  mặt  cắt  ngang  F,  một dầm  hình  vuông,  hai dầm  hình  chữ  nhật  có  h  = 1,2b  và h  =  1,5b. 

11. Trình tự kiểm tra bền của dầm chịu uốn ngang phẳng.

12. Thế nào là đường đàn hồi, độ võng, góc xoay? Trình bày cách tính độ võng,  góc xoay của dầm giản đơn chịu tải trọng phân bố đều q, có chiều dài l bằng phương  pháp tích phân. Trường hợp nào nên áp dụng phương pháp này? 

BÀI TẬP : 

1. Tính mô men uốn và lực cắt tại các mặt cắt A, B của các dầm cho trên hình vẽ  7.27. Biết P = 1000daN, M = 2000daNcm, q = 50daN/cm, a = 1m.

q

Hình vẽ 7.27

a a a a a

M P

A B

d) P P

q a)

a a

a a

q M P

A B

M q b) P

a a

a a

A

B

a a a q a a

P M

A B

c) P P

2. Tính mô men uốn và lực cắt tại các mặt cắt C, D của các dầm cho trên hình vẽ  7.28.  Biết  P1  =  2000daN,  P2  =  3000daN,  P3  =  4000daN,  M1  =  5000daNcm,  M2 = 8000daNcm, q = 100daN/cm, a = 2m.

a) q

2a a

a a q a a

q

a a a a a a

q P 2

M 2 M 1

C D

P 3 a b)

P 1

P 1 P 2 P 3

M 2 M 1

C

D

q

a a a a a a

q P 2

M 2

M 1 P 3

a c)

P 1 q

C D q

Hình vẽ 7.28

3.  Vẽ  biểu  đồ  mô  men  uốn  và  lực  cắt  của  các  dầm  cho  trên  hình  vẽ  7.29.  Biết  P1 = 1000daN, P2 = 2000daN, P3 = 4000daN, M1 = 5000daNcm, M2 = 10000daNcm,  q = 100daN/cm, a = 2m.

M 1

P 2 M 2 P 3

q P 1

A B C D

E

2a a

a a

a)

M 1

P 2 M 2

P 3 q

P 1

A B

C

D E

2a a

a a

b)

a a a a a a

q P 2

M 2 M 1

A B

C D E

H G

P 3 F

a c)

P 1

a a a a a a

q P 2

M 2 M 1

A B

C D E H

G P 3

F

a d)

P 1

q

a a a a a a

q P 2

M 2 M 1

A B

C D E H

G

P 3 F

a e)

P 1

a a a q a a a

P 2

M 2 M 1

A B C D

E H

G

P 3 F

a f)

P 1

q q

a a a a a a

q P 2 M 2 M 1

A B

C D E

G P 3

g) F P 1

a a a q a a a

P 2

M 2 M 1

A B

C D

E G

P 3 h) F

P 1 q q

Hình vẽ 7.29

4.  Kiểm  tra  độ  bền  của  các  dầm  cho  trên  hình  vẽ  7.29.  Biết  [sk]  =  21KN/cm 2 ,  [sn]  =  27KN/cm 2 ,  [t]  = 10KN/cm 2 . Kích thước  mặt  cắt là  cm. Mặt  cắt ngang  dầm  được quy ước như sau : 

­ Bài tập 3a, 3b có mặt cắt ngang dầm là hình 7.30a. 

­ Bài tập 3c, 3d có mặt cắt ngang dầm là hình 7.30b. 

­ Bài tập 3e, 3f có mặt cắt ngang dầm là hình 7.30c. 

­ Bài tập 3g, 3h có mặt cắt ngang dầm thép chữ I số 60.

20cm 4

4

20cm

20cm

40cm

20cm 4

4

20cm 4

Hình vẽ 7.30

a) b) c)

5. Cho dầm siêu tĩnh (hình vẽ 7.31) chịu tác dụng của các tải trọng P = 2000daN,  q = 100daN/cm, M = 5000daNcm, khoảng cách a = 2m. Dầm có độ cứng EJx không  đổi. 

a. Vẽ biểu đồ mô men uốn và lực cắt của dầm. 

b. Chọn số hiệu mặt cắt của dầm chữ I theo điều kiện bền về ứng suất pháp, biết  [s] = 2100daN/cm 2 .

e)

3a

P a Hình vẽ 7.31

4a

c) q

4a

M

d) q

3a

P a 2a

b) q P

a) P q

a a

Một phần của tài liệu Du lịch miền Tây- Hòn phụ tử - Hà Tiên (Kiên Giang) (Trang 105 - 111)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)