CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ SỐ LIỆU KHẢO SÁT
3.2. Phân tích hành vi khách hàng đối với thương hiệu Starbucks tại thị trường Bình Dương
3.2.2. Hành vi trước khi mua
Nhu cầu của khách hàng (thư giãn, làm việc, chụp ảnh, học tập,..)
39
Biểu đồ 7: Nhu cầu của khách hàng (thư giãn làm việc,học tập, chụp ảnh,..) Đánh giá: Kết quả thu được từ 100 phiếu khảo sát về việc đáp ứng nhu cầu của thương hiệu Starbucks cụ thể hoàn toàn đồng ý chiếm 25%; đồng ý chiếm 35%; bình thường chiếm 33%; không đồng ý chiếm 2%; hoàn toàn không đồng ý chiếm 5%. Với tổng tỷ lệ phiếu đồng ý và không đồng ý chiếm 60% cho ta thấy được rằng thương hiệu Starbucks hiện tại đã đáp ứng những nhu cầu cơ bản và cần thiết nhất cho khách hàng là thư giãn, làm việc, học tập, chụp ảnh,.. Nhưng ta vẫn thấy được thấy được rẳng vẫn có tới 33%
phiếu cho rằng thương hiệu Starbucks tại thị trường Bình Dương vẫn còn chưa thực sự đáp ứng về nhu cầu cho khách hàng. Do đó chúng tôi tin rằng đây là một điểm mà chiến
5%
2%
33%
35%
25%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nhu cầu của khách hàng (thư giãn, làm việc, chụp ảnh, học tập,..)
40
lược Marketing mới của chúng tôi cần nhắm đến là thuyết phục; đáp ứng triệt để nhu cầu của những khách hàng đang còn phân vân này tăng lên cao hơn nữa.
Mong muốn trải nghiệm mới mẻ, khác biệt so với các thương hiệu trước đó ( đồ uống, không gian bày trí,...)
Biểu đồ 8: Mong muốn trải nghiệm mới mẻ, khác biệt so với các thương hiệu trước đó ( đồ uống, cách bày trí không gian,...)
Đánh giá: Kết quả khảo sát nhóm thu được chiếm tỷ lệ 24% là hoàn toàn đồng ý; chiếm 28% là đồng ý; chiếm 38% là bình thường; chiếm 6% là không đồng ý và chiếm 4% là hoàn toàn không đồng ý. Từ dữ liệu trên ta thấy được tới 52% phiếu khảo sát cho rằng khách hàng tới thương hiệu Starbucks mong muốn có cho mình một trải nghiệm mới mẻ từ một thương hiệu đến từ nước ngoài và được mệnh danh là một thương hiệu dành riêng cho giới thượng lưu. Do đó, chúng tôi tin rằng đây là mục tiêu tiếp theo cho chiến lược Marketing mới chúng tôi là tạo ra một trải nghiệm mới mẻ, bùng nổ và hoàn toàn khác biệt so với các thương hiệu khách hàng đã thử trước đó là Highlands Coffee, The Cup
4% 6%
38%
28%
24%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Mong muốn trải nghiệm mới mẻ, khác biệt so với các thương hiệu trước đó ( đồ uống, không gian bày
trí,...)
41
Coffee, Phúc Long,.. Dữ liệu thu được rất quan trọng cho chúng tôi cái nhìn mới cho chiến lược Marketing mới lần này cho thương hiệu Starbucks tại thị trường Bình Dương.
Nguồn thông tin( Đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, đối tác làm ăn, mạng xã hội,...)
Biểu đồ 9: Nguồn thông tin( Đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, đối tác làm ăn,
mạng xã hội,...)
Đánh giá: Nhóm đã khảo sát và thu được dữ liệu rằng nguồn thông tin mà khách hàng biết tới Starbucks qua kêng thông tin cá nhân (đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, đối tác làm ăn,.. ) cụ thể là hoàn toàn không đồng ý chiếm 5%; không đồng ý chiếm 4%; bình thường chiếm 42%; đồng ý chiếm 36%; hoàn toàn đồng ý chiếm 13%. Với tồng mức độ đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 49%, ta thấy được được rằng kênh thông tin cá nhân này đang hoạt động nhưng vẫn chưa thực sự tạo ra quá ấn tượng với tổng số phiếu đồng ý là 49%. Dữ liệu này đã cung cấp cho chúng tôi cái nhìn khách quan về kênh thông tin cá
5% 4%
42%
36%
13%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
Hoàn toàn không
đồng ý Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Nguồn thông tin( Đồng nghiệp, bạn bè, gia đình, đối tác làm ăn, mạng xã hội,...)
42
nhân của khách hàng để định hướng chiến lược Marketing mới với mục tiêu tiếp theo là sẽ là mang lại tạo ra một câu chuyện ấn tượng tích cực đến khách hàng, để họ kể lại cho ngưởi quen của mình là đồng nghiệp, gia đình, bạn bè, đối tác làm ăn,..Lan tỏa thông tin tích cực từ thương hiệu Starbucks đến nhiều người hơn nữa
Quảng cáo( Instagram,Tiktok, Facebook,,...)
Biểu đồ 10: Quảng cáo( Instagram,Tiktok, Facebook,,...) Đánh giá: Kết quả khảo sát nhóm thu được rằng khách hàng biết tới thương hiệu
Starbucks qua các kênh quảng cáo social media ( Facebook, Tiktok, Instagram,…) cụ thể là hoàn toàn không đông ý chiếm 5%; không đồng chiếm 8%; bình thường chiếm 46%;
đồng ý chiếm 29% và hoàn toàn đồng ý chiếm 12%. Trong thời đại 4.0 sự phát triển của công nghệ thì với tổng số phiếu đồng ý và hoàn toàn đồng ý chiếm 41% thì thực sự vẫn còn quá ít. Do đó chúng tôi thấy được rằng mục tiêu tiếp theo cho chiến lược Marketing mới, nhóm chúng tôi cần hướng tới là đẩy mạnh truyền thông ở các kênh mạng xã hội hơn nữa vì đây là một kênh thông tin với lượng lớn người sử dụng do đó tăng được lượng người biết tới và mong muốn sử dụng thương hiệu Starbucks
5% 8%
46%
29%
12%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
45%
50%
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Quảng cáo( Instagram,Tiktok, Facebook,,...)
43
Sử dụng vì sự nổi tiếng của thương hiệu (người nổi tiếng sử dụng, nhiều người bàn tán yêu thích,..)
Biểu đồ 11:Sử dụng vì sự nổi tiếng của thương hiệu( người nổi tiếng sử dụng, nhiều người bàn tán yêu thích,..)
Đánh giá: Qua khảo sát chúng tôi thu được số liệu người tiêu dùng sử dụng thương hiệu Starbucks vì sự nổi tiếng của thương hiệu( người nổi tiếng sử dụng, nhiều người bàn tán yêu thích,..) cụ thể như sau chiếm 9% là hoàn toàn không đồng ý, 4% là không đồng ý, 38% là bình thường, 35% là đồng ý và 14% là hoàn toàn đồng ý. Với số phiếu đồng ý là 49% cho thấy thương hiệu sự Stabucks hiện tại đã thành công và rất thông minh khi có thể lan tỏa sự nổi tiếng của thương hiệu mình bằng cách sử dụng các sử dụng người nổi tiếng (Influencer) quảng bá cho mình. Đây cũng là một điểm mạnh có sẵn của thương hiệu mà nhóm tin rằng có thể tận dụng nó vào chiến lược Marketing mới lần này tại thị trường Bình Dương.
9%
4%
38%
35%
14%
0%
5%
10%
15%
20%
25%
30%
35%
40%
Hoàn toàn không đồng ý
Không đồng ý Bình thường Đồng ý Hoàn toàn đồng ý
Sự nổi tiếng của thương hiệu( người nổi tiếng sử dụng, nhiều người bàn tán yêu thích)
44