Các yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường

Một phần của tài liệu Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường típ 2 ở bệnh nhân ngoại trú bệnh viện thanh nhàn (Trang 69 - 160)

Các yếu tố như sử dụng nhóm thuốc điều trị tăng huyết áp, điều trị rối loạn lipid máu, nhóm tuổi từ 60 trở lên, số bệnh mắc kèm, đa thuốc và thời gian mắc bệnh trên 10 năm được đánh giá có liên quan đến sự xuất hiện các DRP trong quá trình sử dụng thuốc của bệnh nhân.

Bên cạnh đó, sự hiểu biết của bệnh nhân trong điều trị đái tháo đường cũng như các thuốc được sử dụng có ảnh hưởng đến việc tuân thủ điều trị của bệnh nhân, và là nguyên nhân chính dẫn đến các phản ứng có hại của thuốc.

60 KHUYẾN NGHỊ

- Tiếp tục phát triển nghiên cứu tiến cứu để đánh giá được hiệu quả điều trị, và các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc, bệnh nhân ảnh hưởng đến hiệu quả điều trị.

- Bộ phận Dược lâm sàng bệnh viện Thanh Nhàn nên tiến hành thêm các nghiên cứu phát hiện DRP tại các khoa lâm sàng khác. Từ đó, xây dựng các biện pháp can thiệp nhằm hạn chế DRP, và nâng cao hiệu quả điều trị.

- Nâng cao chất lượng dịch vụ, giáo dục và tư vấn sử dụng thuốc cho bệnh nhân ngoại trú nhằm nâng cao tính tuân thủ của người bệnh, giảm thiểu các biến chứng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Anh:

1. Pharmaceutical Care Network Europe Association (2020), Classification for Drug-Related Problems V9.1.

2. Ni et al (2021), Drug-Related Problems of Patients in Primary Health Care Institutions: A Systematic Review. Frontiers in Pharmacology; August 2021 Volume 12. doi: 10.3389/fphar.2021.698907

3. Sheleme et al. (2021), “Identification and resolution of drug-related problems among diabetic patients attending a referral hospital: a prospective observational study”. J of Pharm Policy and Pract (2021).

https://doi.org/10.1186/s40545-021-00332-9

4. US CDC (2020), National Diabetes Statistics Report 2020 Estimates of Diabetes and Its Burden in the United States.

5. Huri HZ, Ling LC. (2013) Drug-related problems in type 2 diabetes mellitus patients with dyslipidemia. BMC Public Health. 2013;13(1):1192

6. Ogbonna B, Ezenduka C, Opara C, Ahara L. (2014) Drug therapy problems in patients with Type-2 diabetes in a tertiary hospital in Nigeria. Int J Innov Res Dev. 2014;3(1):494–502.

7. Demoz GT. (2018), Drug therapy problems among ambulatory Patients with type 2 Diabetes at Endocrine and Metabolism Unit of Tikur Anbessa Specialized Hospital, Addis Ababa. Ethiopia.

8. Koyra HC, Tuka SB, Tufa EG. (2017), Epidemiology and predictors of drug therapy problems among type 2 diabetic patients at Wolaita Soddo University teaching hospital, southern Ethiopia. Am J Pharmacol Sci.;5(2):40–8.

9. Argaw A, Hiwet T, Derse B. (2019), Drug therapy problems and determinants among ambulatory type 2 diabetes mellitus patients: pharmacists’ intervention in South-East Ethiopia. Endocrinol Metab Syndr.;8:303

10. Sharma A, Baldi A, Sharma DK. (2018), Assessment of drug-related problems among diabetes and cardiovascular disease patients in a tertiary care teaching hospital. Pharm Aspire.;10(1):7–12

11. Abunahlah N, Elawaisi A, Velibeyoglu FM, Sancar M. (2018), Drug related problems identified by clinical pharmacist at the Internal Medicine Ward in Turkey. Int J Clin Pharm.;40(2):360–7.

12. Yimama M, Jarso H, Desse TA. (2018), Determinants of drug-related problems among ambulatory type 2 diabetes patients with hypertension comorbidity in Southwest Ethiopia: a prospective cross sectional study. BMC Res Notes.;11(1):679

13. Nadir Kheir et al (2014), Drug-related problems identified by pharmacists conducting medication use reviews at a primary health center in Qatar. Int J Clin Pharm (2014) 36:702–706. DOI 10.1007/s11096-014-9962-5

14. NHS (2021), Medication Review Guidance. Version 1.0

15. O'Connor M. N., Gallagher P., et al. (2012), "Inappropriate prescribing:

criteria, detection and prevention", Drugs Aging, 29(6), pp. 437-52.

16. Kaufmann C. P. (2015), Identification of risks for drug-related problems, Basel University.

17. Spinewine A., Schmader K. E., et al. (2007), "Appropriate prescribing in elderly people: how well can it be measured and optimised?", Lancet, 370(9582), pp.

173-84.

18. Australia Pharmaceutical Society of (2011), "Standard and guidelines for pharmacists performing clinical interventions".

19. IDF (2017), International Diabetes Federation.

20. ADA (2022), American Diabetes Association, Standards of medical care in diabetes.

21. Desalegn Feyissa Mechessa và Bezie Kebed (2020), “Drug-Related Problems and Their Predictors Among Patients with Diabetes Attending the Ambulatory Clinic of Gebre Tsadik Shawo General Hospital, Southwest Ethiopia”.

22. Haymen Abdulmalik, Yohannes Tadiwos và Nanati Legese. (2019),

“Assessment of drug-related problems among type 2 diabetic patients on follow up at Hiwot Fana Specialized University Hospital, Harar, Eastern Ethiopia”.

23. Zulfan Zazuli, Azmi Rohaya, I. Ketut Adnyana. (2017), “Drug-related problems in Type 2 diabetic patients with hypertension in Cimahi, West Java, Indonesia:

A prospective study”.

24. Kibkab Melaku et al, (2018), “Assessment of drug related problems among type 2 diabetes mellitus patients with hypertension in Hiwot Fana Specialized University Hospital, Harar, Eastern Ethiopia”.

25. Hasniza Zaman Huri và Lee Chai Ling (2013), "Drug-related problems in type 2 diabetes mellitus patients with dyslipidemia", BMC public health.

13, tr. 1192-1192

26. Krentz A. J., Bailey C.J. (2005), " Oral antidiabetic agents: curent role in type 2 diabetes mellitus", Drugs, 65(3), pp.385-411.

27. Yohanes Ayele, Kibkab Melaku, Mesay Dechasa và cộng sự. (2018),

“Assessment of drug related problems among type 2 diabetes mellitus patients with hypertension in Hiwot Fana Specialized University Hospital, Harar, Eastern Ethiopia”

28. American Diabetes Association, Standards of medical care in diabetes. 2019 29. Yohanes Ayele, Kibkab Melaku, Mesay Dechasa và cộng sự. (2018),

“Assessment of drug related problems among type 2 diabetes mellitus patients with hypertension in Hiwot Fana Specialized University Hospital, Harar, Eastern Ethiopia”.

30. "ASHP guidelines on a standardized method for pharmaceutical care. American Society of Health-System Pharmacists" (1996), Am J Health Syst Pharm.

53(14), tr. 1713-6.

31. Clair Huckerby and Jaspal Johal (2018), “Medication Review – Best Practice Guidelines”, NHS Dudley CCG, tr. 4-5.

32. Gillespie, U., Effects of Clinical Pharmacists' Interventions: on Drug Related Hospitalisation and Appropriateness of Prescribing in Elderly Patients, 2012, Acta Universitatis Upsaliensis.

Tài liệu Tiếng Việt:

33. Bộ Y tế (2020), Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị đái tháo đường típ 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số 5481/QĐ-BYT ngày 30/12/2020 của Bộ trưởng Bộ Y tế).

34. Bùi Thị Lệ Quyên, Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường trên bệnh nhân ngoại trú tại khoa nội tiết đái tháo đường bệnh

viện hữu nghị Việt Xô, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2020.

35. Nguyễn Thị Hiền, Phân tích tình hình sử dụng thuốc và tuân thủ điều trị trên bệnh nhân đái tháo đường typ 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa Phụ Dực. Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2017.

36. Nguyễn Thị Lý, Phân tích tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 trên bệnh nhân ngoại trú tại khoa khám bệnh viện Y học cổ truyền Bắc Giang.

Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2017.

37. Đỗ Trung Quân (2007), Đái tháo đường và điều trị, NXB Y học, Hà Nội, pp. 8.

Hoàng Thái Hòa (2008), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc điều trị đái tháo đường typ 2 tại Bệnh viện đa khoa Đức Giang, Luận văn thạc sĩ dược học, Trường đại học Dược Hà Nội, Hà Nội

38. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh, Phân tích tình hình sử dụng đái tháo đường typ 2 ở bệnh nhân điều trị ngoại trú tại trung tâm y tế quận Nam Từ Niêm, Hà Nội, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2016.

39. Khúc Hồng Anh và cộng sự (2019), “Tuân thủ điều trị và một số yếu tố liên quan của người bệnh đái tháo đường tuýp 2 điều trị ngoại trú tại bệnh viện đa khoa đống đa, năm 2019”.

40. Nguyễn Lê Trang, Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc tại khoa ung bướu bệnh viện Vinmec Times City thông qua hoạt động dược lâm sang.

Luận văn thạc sĩ dược học, Trường Đại học Dược Hà Nội, Hà Nội, 2017.

41. Quyết định số 3547/QĐ-BYT ngày 22/07/2021, “Ban hành mẫu phiếu sử dụng thuốc”, Bộ y tế (2021).

Mã bệnh án: Mã bệnh nhân:

BIỂU MẪU 1

PHIẾU THÔNG TIN CHUNG (Ngày ………..) Họ tên bệnh nhân: ………Tuổi:

Mã bệnh án:

Mã bệnh nhân:

Điện thoại:

Giới: ◻ Nam ◻ Nữ Dân tộc:

Trình độ: ◻ tốt nghiệp cấp 3, ◻ học nghề, ◻ cao đẳng, ◻ đại học, ◻ sau đại học Bảo hiểm y tế: ◻ Có ◻ Không

Nghề nghiệp:

Nơi ở: ◻ nông thôn ◻ thành thị

Gia đình có người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh/chị/em) mắc đái tháo đường hoặc bệnh tim mạch khác:

◻ Có (Bệnh: ………..)◻ Không Thời gian mắc ĐTĐ (nếu có):

Có bệnh mắc kèm: ◻ Có ◻ Không Bệnh mắc kèm gồm: ◻ Tăng huyết áp ◻ Suy tim ◻ Hen phế quản ◻ Thiếu máu cơ tim ◻ Khác

Biến chứng của ĐTĐ: ◻ Có ◻ Không

Loại biến chứng đang gặp: ◻ Biến chứng thần kinh ◻ Biến chứng mắt

◻ Biến chứng thận ◻ Biến chứng khác Tiền sử khác: ◻ Hút thuốc

◻ Uống rượu Chẩn đoán lúc vào viện:

KHÁM LÚC VÀO VIỆN (Ngày ………..)

Cân nặng: …………..… Chiều cao: ………BMI: ………..…..

Huyết áp: ……….

Xét nghiệm:

Tham chiếu Đơn vị Giá trị của

bệnh nhân Ngày XN Đường

máu

FBG OGTT HbA1C Mỡ

máu

LDL-C HDL-C Triglycerid Cholesterol

Gan ALT

AST Thận Ure

Creatinin Nước

tiểu

Albumin niệu Creatinin niệu

Các XN bất thường khác

Chẩn đoán hình ảnh và kết luận:

TỔNG HỢP CÁC VẤN ĐỀ KHI VÀO VIỆN

STT Vấn đề Thực tế điều trị Xác nhận của

bác sĩ lâm sàng 1 ◻ Đã điều trị (cụ thể:………..

……….

◻ Chưa điều trị (P1.3)

2 ◻ Đã điều trị (cụ thể:………..

……….

◻ Chưa điều trị (P1.3)

3 ◻ Đã điều trị (cụ thể:………..

……….

◻ Chưa điều trị (P1.3)

4 ◻ Đã điều trị (cụ thể:………..

……….

◻ Chưa điều trị (P1.3)

5 ◻ Đã điều trị (cụ thể:………..

……….

◻ Chưa điều trị (P1.3)

6 ◻ Đã điều trị (cụ thể:………..

……….

◻ Chưa điều trị (P1.3) 7 ◻ Cần dự phòng bằng

Aspirin (………..)

◻ Đã dự phòng (cụ thể:………

………..

◻ Chưa dự phòng (P1.3) 8 ◻ Cần dự phòng bằng

Statin (………..)

◻ Đã dự phòng (cụ thể:………

………..

◻ Chưa dự phòng (P1.3)

P1.3. Có triệu chứng hoặc dấu hiệu chưa được điều trị. Cần biện pháp dự phòng nhưng chưa được dự phòng đủ.

Nghiên cứu viên

ĐƠN THUỐC ĐIỀU TRỊ NGOẠI TRÚ (Ngày ………..)

STT Thuốc được kê

(tên thuốc, hàm lượng, liều lượng, cách dùng) Tên hoạt chất

Đánh giá

Ghi chú Phù hợp Không

phù hợp* 1

2 3 4 5

6 7

* Không phù hợp: Điền một trong số các mã sau và nêu lý do chọn mã (nếu có)

● P3.1. Điều trị bằng thuốc không cần thiết (bệnh nhân mới chẩn đoán, chưa có biến chứng mạn và mức đường huyết gần bình thường, chỉ cần điều chỉnh chế độ ăn mà chưa cần dùng thuốc)

● C1.1. Lựa chọn thuốc không phù hợp với khuyến cáo, thuốc có chống chỉ định mà vẫn dùng

● C1.2. Bệnh nhân không có chẩn đoán tương ứng với CĐ của thuốc (CĐ thừa)

● C1.3. Tương tác thuốc-thuốc

● C1.4. Lặp hoạt chất hoặc nhóm trị liệu

● C1.6. Quá nhiều (≥ 3) thuốc hoặc hoạt chất khác nhau cho cùng 1 chỉ định mà không theo hướng dẫn

● C3.1. Liều dùng (cho 1 hoạt chất) quá thấp so với khuyến cáo và/hoặc hướng dẫn sử dụng thuốc

● C3.2. Liều dùng (cho 1 hoạt chất) quá cao so với khuyến cáo và/hoặc hướng dẫn sử dụng thuốc

● C3.3. Tần suất dùng thuốc không đủ (Chế độ liều không đủ thường xuyên theo khuyến cáo)

● C3.4. Tần suất dùng thuốc quá nhiều (Dùng quá nhiều lần/ngày)

● C3.5. Hướng dẫn về thời điểm dùng thuốc không đúng, không rõ, hoặc bị thiếu

● C9.1. Không có giảm sát thuốc hoặc giám sát không thích hợp

Nghiên cứu viên Bác sĩ điều trị

Mã bệnh nhân:

BIỂU MẪU 2

BỘ CÂU HỎI DÀNH CHO BỆNH NHÂN A. Thông tin chung (hỏi để kiểm tra lại thông tin):

A1. Họ tên bệnh nhân: ………A2. Tuổi:

A3. Địa chỉ:

A4. Thời gian mắc ĐTĐ (nếu có):

B. Hỏi về tuân thủ dùng thuốc (MMAS-8)

Câu hỏi Không

1. Thỉnh thoảng bác có quên dùng thuốc không? 1

2. Trong 2 tuần qua, có ngày nào bác không dùng thuốc điều trị ĐTĐ không?

1 3. Bác đã từng giảm hoặc ngừng thuốc mà không thông báo cho bác

sĩ vì cảm thấy tình trạng xấu hơn do dùng thuốc chưa?

1 4. Khi rời khỏi nhà hoặc đi du lịch, có đôi khi bác quên mang thuốc

theo không?

1 5. Hôm qua, bác có dùng thuốc điều trị tiểu đường không? 1

6. Thỉnh thoảng, bác có ngừng thuốc khi cảm thấy bệnh đã được kiểm soát không?

1 7. Phải dùng thuốc hàng ngày làm nhiều người thấy bất tiện, bác có

từng thấy phiền khi phải tuân thủ phác đồ điều trị không?

1 8. Bác thường thấy khó khăn như thế nào để ghi nhớ lịch dùng thuốc?

- Không bao giờ/hiếm khi 4

- Một đôi lần 3

- Thỉnh thoảng 2

- Thường xuyên 1

- Luôn luôn 0

C1. Tổng điểm câu 1 đến 8:

□ ≥ 8 : Tuân thủ dùng thuốc tốt

□ từ 6 đến < 8 : Tuân thủ dùng thuốc trung bình

□ < 6 : Tuân thủ dùng thuốc kém (C1.5, C7.1)

C2. Ngoài các thuốc kê trong đơn, có khi nào bác tự ý dùng thêm thuốc mà không hỏi ý kiến bác sĩ không?

◻ Có (C7.4)

◻ Không C3. Bác có thấy khó khăn gì khi phải dùng dạng bào chế này mà ngại

phản ánh với bác sĩ không? (như khó uống, khó nuốt…)

◻ Có (C2.1)

◻ Không C3. Khi tình trạng bệnh không ổn định (đường huyết hoặc huyết áp

tăng) bác có tăng liều hoặc uống thêm thuốc không?

◻ Có (C7.2)

◻ Không C4. Bác có phải thường xuyên dùng 1 thuốc nào đó ngoài đơn kê của

bác sĩ mà khi ngừng dùng thuốc đó, bác cảm thấy bệnh nặng lên không?

Nếu có thì là thuốc nào? (nếu không thì bỏ qua câu này)

◻ Có (C7.3)

◻ Không

C5. Trước khi đến khám ở bệnh viện Thanh Nhàn, bác đã điều trị ĐTĐ ở đâu chưa?

◻ Rồi (C8.1)

◻ Chưa C6. Nếu Rồi, bác sĩ ở bệnh viện Thanh Nhàn có hỏi bác về đơn

thuốc cũ hay không?

◻ Có

◻ Không (C8.1) C7. Bác có cung cấp được đơn thuốc cũ cho bác sĩ không? ◻ Có

◻ Không (C8.1)

C. Câu hỏi về kiến thức về bệnh và thuốc

Câu hỏi Câu trả lời của bệnh nhân

C1. Bác sử dụng các thuốc chống đái tháo đường này như thế nào? (Hỏi từng thuốc cụ thể, không phải insulin, theo đơn)

Nếu “sai”, hỏi tiếp: Bác có được Bác sĩ/Dược sĩ tư vấn sử dụng thuốc cho Bác không?

◻ Đúng

◻ C7.1 (liều thấp)

◻ C7.2 (liều cao)

◻ C7.7 (sai thời gian)

◻ C7.8 (sai cách dùng)

Câu hỏi Câu trả lời của bệnh nhân

◻ Không (C5.2)

◻ Có  Hỏi tiếp: Bác có biết là bác đang chưa làm đúng theo hướng dẫn về (liều/thời gian/cách dung) không?

◻ Không (C7.10)

◻ Có (C7.9)

◻ C7.9 (bệnh nhânB gặp khó khăn khi thực hiện theo hướng dẫn)

◻ C7.10 (Dùng sai cách do không hiểu rõ hướng dẫn)

◻ C5.2 (không được cung cấp thông tin/ttin được cung cấp sai)

C2. Bác dùng bơm tiêm Insulin này như thế nào?

Liều dùng và khoảng cách ra sao?

◻ Đúng

◻ C7.1 (liều thấp)

◻ C7.2 (liều cao)

◻ C7.7 (sai thời gian)

◻ C7.8 (sai cách dùng)

◻ C7.9 (BN gặp khó khăn khi thực hiện theo hướng dẫn)

◻ C7.10 (Dùng sai cách do không hiểu rõ hướng dẫn)

◻ C5.2 (không được cung cấp thông tin/ttin được cung cấp sai) C3. Bác sử dụng bút tiêm Insulin này như thế nào?

Liều dùng và khoảng cách ra sao?

◻ Đúng

◻ C7.1 (liều thấp)

◻ C7.2 (liều cao)

◻ C7.7 (sai thời gian)

◻ C7.8 (sai cách dùng)

Câu hỏi Câu trả lời của bệnh nhân

◻ C7.9 (BN gặp khó khăn khi thực hiện theo hướng dẫn)

◻ C7.10 (Dùng sai cách do không hiểu rõ hướng dẫn)

◻ C5.2 (không được cung cấp thông tin/ttin được cung cấp sai) C4. Bác bảo quản insulin thế nào (trước khi mở

lọ/bút tiêm)

◻ Đúng

◻ C7.6 (Bảo quản chưa đúng)

◻ C5.2 (không được cung cấp thông tin/ttin được cung cấp sai) C5. Bác bảo quản insulin thế nào (sau khi đã mở

lọ/bút tiêm)

◻ Đúng

◻ C7.6 (Bảo quản chưa đúng)

◻ C5.2 (không được cung cấp thông tin/ttin được cung cấp sai) C6. Bác có gặp những dấu hiệu như sau chưa?

◻ Rối loạn tiêu hóa.

◻ Dị ứng

◻ Tăng cân

◻ Hạ đường huyết

 Đói, bồn chồn, hoa mắt, vã mồ hôi, tay chân lạnh.

 Tim đập nhanh, hồi hộp, đổ mồ hôi, lạnh run, buồn nôn.

◻ Không biết

◻ Biết

◻ Mô tả được …../3 triệu chứng

Câu hỏi Câu trả lời của bệnh nhân

 Nặng: bứt rứt, lú lẫn, nhìn mờ, mệt mỏi, nhức đầu, nói khó.

 Hôn mê, co giật.

◻ Khác:

Ghi chú:

C7.1. BN dùng liều thấp hơn liều kê trong đơn

C7.2. BN dùng liều cao hơn liều kê trong đơn

C7.7. BN dùng chưa đúng về thời gian thời gian và khoảng cách liều như kê trong đơn

C7.8. BN dùng chưa đúng về cách dùng như khuyến cáo

C5.2. BN không được cung cấp thông tin cần thiết hoặc cung cấp thông tin không chính xác

C7.9. BN được hướng dẫn nhưng không sử dụng đúng do có khó khăn khi thực hiện (sức khỏe thể chất, tâm thần)

C7.10. BN được cung cấp thông tin nhưng không hiểu rõ hướng dẫn nên đã dùng sai cách

C7.6. BN bảo quản thuốc chưa đúng

PHỤ LỤC 1

Hệ thống phân loại PCNE về vấn đề liên quan đến thuốc V9.1 (2020)

1.1. Các nội dung về vấn đề (P)

(Ghi chú: mã P thuộc hệ thống phân loại PCNE 2020; mã T, C thuộc hệ thống phân loại của Bộ y tế VN theo QĐ số 3547/QĐ-BYT) Nội dung

chính

Ký hiệu

Tên mã Mô tả mã Cách thu thập số liệu

1. Hiệu quả điều trị1

P1.1 Điều trị không hiệu quả

- Khi các chỉ số về đường huyết, HA và lipid huyết đều ở mức “chưa đạt hiệu quả” sau 3 tháng điều trị

- NCV thu thập số liệu, đánh giá mức đạt hiệu quả điều trị dựa vào bệnh án hồi cứu.

- Lấy xác nhận của BS điều trị dựa trên các số liệu thu thập được

 Lập phiếu đánh giá hiệu quả điều trị P1.2 Hiệu quả điều trị

chưa tối ưu

- Khi các chỉ số về đường huyết, HA và lipid huyết nằm giữa mức “hiệu quả điều trị tối ưu” và “chưa đạt hiệu quả”

P1.3 T4.1 T4.2

Chỉ định thiếu - Có triệu chứng, dấu hiệu hoặc bệnh lý chưa được điều trị

- Cần biện pháp dự phòng nhưng chưa được dự phòng đủ (VD: Không sử dụng statin cho bệnh nhân ĐTĐ 40-75 tuổi)

- NCV thu thập dựa vào chẩn đoán và chỉ định thuốc. Nếu BA có ghi chẩn đoán nhưng không có nhóm thuốc điều trị tương ứng  ghi nhận vấn đề “chỉ định thiếu”, hoặc chưa sử dụng liệu

1 Xem phụ lục chi tiết về các mức đánh giá hiệu quả điều trị

Nội dung chính

Ký hiệu

Tên mã Mô tả mã Cách thu thập số liệu

C1.5 pháp dự phòng đủ (như dùng statin,

hay liệu pháp chống kết tập tiểu cầu) 2. An toàn

điều trị

P2.1 T7.1 T7.2

Biến cố bất lợi (có thể) xảy ra

- Là những biến cố bất lợi, ADR, ngộ độc thuốc… ghi nhận được thông qua hỏi bệnh nhân

- NCV thu thập số liệu thông qua hỏi bệnh nhân

3. Khác P3.1 Điều trị bằng thuốc không cần thiết

- Bệnh nhân chưa cần điều trị bằng thuốc (chỉ điều chỉnh chế độ ăn) mà đã được chỉ định thuốc. Cụ thể:

Thay đổi lối sống đơn thuần chỉ thực hiện ở những BN mới chẩn đoán, chưa có biến chứng mạn và mức đường huyết gần bình thường (QĐ 5481, trang 24)

- Không áp dụng, vì không xác định được thế nào là “mức đường huyết gần bình thường”

P3.2 Vấn đề không rõ. - Các vấn đề thu thập được nằm ngoài các mã kể trên

Một phần của tài liệu Phân tích các vấn đề liên quan đến sử dụng thuốc trong điều trị đái tháo đường típ 2 ở bệnh nhân ngoại trú bệnh viện thanh nhàn (Trang 69 - 160)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)