CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH
1.5. Bài tập hóa học
1.6.1 Mục đích điều tra
Điều đánh giá về sử dụng BTHH trong DHHH ở trường THPT, việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS thông qua sử dụng BTHH trong quá trình DHHH, nhận thức của GV và HS về vai trò của việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS THPT.
1.6.2. Xây dựng phiếu điều tra qua giáo viên và học sinh
Để tiến hành đánh giá, chúng tôi đã xây dựng hai phiếu điều tra dành cho hai đối tƣợng GV và HS. Phiều điều tra đƣợc trình bày ở phần mục lục.
1.6.3.Tiến hành điều tra
Chúng tôi đã tiến hành điều tra 20 GV và 200 HS ở lớp 11 của hai trường THPT Thuận Thành số 1 và THPT Thuận Thành số 2 trên địa bàn huyện Thuân Thành tỉnh Bắc Ninh.
1.6.4. Đánh giá kết quả điều tra 1.6.4.1. Kết quả điều tra học sinh
Câu 1: Em có thích các giờ BTHH không?
Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất thích 18 9
Thích 71 35.5
Bình thường 96 48.
Không thích 15 7.5
Câu 2: Em thường dành bao nhiêu thời gian để làm bài tập hóa học trước khi đến lớp
Thời gian Số ý kiến Tỷ lệ %
Không cố định 108 54
Khoảng 30 phút 24 13
Từ 30 đến 60 phút 40 20
Trên 60 phút 28 14
Câu 3: Em thường làm gì để chuẩn bị cho tiết bài tập?
Phương án Số ý kiến Tỷ lệ %
Làm trước phần bài tập 114 57
Đọc kĩ bài, ghi lại những phần chƣa hiểu 41 20.5
Đọc lướt qua phần bài tập 25 12.5
Không chuẩn bị 20 10
Formatted Table
Formatted Table Formatted: Font: Not Bold
Formatted Table
Câu 4: Em có thái độ nhƣ thế nào khi phát hiện các vấn đề (mẫu thuẫn với kiến thức đã học, khác với điều em biết) trong câu hỏi hoặc bài tập thầy/cô giáo?
Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất hứng thú, phải tìm hiều bằng mọi cách 15 7.5
Hứng thú, muốn tìm hiều 89 44.5
Thấy lạ nhƣng không cần tìm hiều 62 31
Không quan tâm đến vần đề lạ 34 17
Câu 5: Em thấy có cần thiết phải hình thành và rèn luyện năng lực PH&GQVĐ không?
Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất cần thiết 55 27.5
Cần thiết 120 60
Bình thường 18 9
Không cần thiết 7 3.5
Câu 6: Em có thường xuyên so sánh kiến thức đã học với các hiện tượng, sự vật, sự việc trong cuộc sống không?
Mức độ Số ý kiến Tỷ lệ %
Rất thường xuyên 25 12.5
Thường xuyên 77 38.5
Thỉnh thoảng 80 40
Không bao giờ 18 9
Formatted: Centered Formatted Table
Formatted: Centered Formatted Table
Formatted: Centered Formatted Table
* Nhận xét:
Qua số liệu điều tra cho thấy 44% HS có hứng thú với giờ BTHH có sử dụng các câu hỏi tình huống có vấn đề và có nhu cầu tìm hướng giải quyết bài toán, 51% HS biết vận dụng các kiến thức hóa học thường xuyên vào thực tiễn vẫn còn 9% HS không biết vận dụng kiến thức vào thực tiễn. Và nhận thức đƣợc mức độ cần thiết hình thành năng lực GQVĐ.
1.6.4.2. Kết quả điều tra GV
Câu 1: Mục đích sử dụng bài tập trong DHHH ở trường phổ thông là gì?
Số ý
kiến Tỷ lệ % Xếp hạng
Củng cố kiến thức cho HS 20 100 1
Rèn luyện các kĩ năng học tập (sử dụng ngôn ngữ hoá học, viết phương trình, giải bài toán hoá học, thí nghiệm hoá học)
18 90 2
Rèn luyện các năng lực (nhận thức, sáng tạo, PH&GQVĐ, làm việc nhóm, tự học,…)
14 70 5
Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
HS 20 100 1
Giúp HS hứng thú với việc học tập, có
thái độ tích cực chủ động trong học tập 16 80 3 Sử dụng BTHH nhƣ nguồn kiến thức
để HS nghiên cứu kiến thức mới 15 75 4
Câu 2: Thầy/cô xây dựng hệ thống bài tập theo những tiêu chí nào?
Số ý
kiến Tỷ lệ % Xếp hạng Theo nội dung từng bài sách giáo khoa 20 100 1
Theo từng dạng bài 20 100 1
Theo trình độ HS, sắp xếp theo mức
độ từ dễ đến khó 20 100 1
Các bài tập hay có trong các đề thi tốt
nghiệp hoặc cao đẳng đại học 16 80 2
Theo ý thích 0 0 5
Phát triển năng lực cá nhân của HS (năng lực nhận thƣc, năng lực tự học, năng lực PH&GQVĐ…)
11 55
4 Các bài tập liên hệ thực tế, áp dụng
kiến thức đã học vào thực tiễn 12 60 3
Câu 3: Thầy/cô thường sử dụng bài tập thêm từ các nguồn nào?
Số ý kiến Tỷ lệ %
Sách tham khảo 20 100
Mạng internet 18 90
Tự xây dựng 16 80
Câu 4: Thầy/cô đánh giá tầm quan trọng của việc phát triển năng lực PH&GQVĐ cho HS nhƣ thế nào?
Số ý kiến Tỷ lệ %
Rât quan trọng 4 20
Quan trọng 10 50
Bình thường 5 25
Không quan trọng 1 5
Câu 5: Thầy/cô sử dụng BTHH nhƣ thế nào để rèn luyện năng lực PH&GQVĐ cho HS?
Số ý kiến Tỷ lệ % Dùng BTHH chứa mâu thuẫn để kích thích HS
suy nghĩ, tìm cách giải quyết vấn đề
17 85
Chữa chi tiết một bài tập có tình huống có vấn đề, cho HS làm bài tập tương tự
15 75
Sử dụng bài tập có tình huống thực của cuộc sống yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để giải quyết
10 50
Thiết kế các bài tập lớn (dự án) để HS thực hành nghiên cứu khoa học
6 30
Yêu cầu HS giải bài tập bằng nhiều cách khác nhau
16 80
Sử dụng bài tập nhiều lựa chọn, yêu cầu HS phân tích và lựa chọn đáp án đúng nhất
18 90
* Nhận xét
Qua số liệu điều tra cho thấy, 70 % GV nhận thấy phương pháp dạy học GQVĐ có vai trò quan trọng trong DHHH ở phổ thông.Vì vậy nên GV đã có sự chuyển biến trong việc sử dụng các PPDH mới, tuy nhiên các PPDH truyền thống nhƣ thuyết trình, đàm thoại vẫn đƣợc chủ yếu sử dụng. Nguyên nhân là do phần lớn các GV chƣa tìm thấy tình huống có vấn đề và hệ thống câu hỏi đặt ra chƣa mang tính chất tìm tòi, gợi mở. Việc xây dựng và sử dụng BTHH để phát triển năng lực GQVĐ cho HS chƣa cao. Vậy vấn đề đƣợc đặt ra là cần phải làm rõ hơn việc tìm mấu chốt của dạy học GQVĐ là tạo tình huống có vấn đề cũng nhƣ xây dựng đƣợc hệ thống BTHH mang tính gợi mở, tìm tòi và sử dụng chúng trong dạy học sao cho có hiệu quả cao nhất.
Tiểu kết chương 1
Trong chương này chúng tôi đã tổng quan cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài đó là:
1. Những vấn đề cơ bản về dạy học tích cực. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học tích cực.
2. Cơ sở lý luận về dạy học GQVĐ, đàm thoại gợi mở: khái niệm, bản chất, xây dựng tình huống có vấn đề, cách GQVĐ.
3. Tìm hiểu các khái niệm về BTHH, BT định hướng năng lực và một số biện pháp sử dụng BTHH để phát triển năng lực GQVĐ cho HS
4. Điều tra thực trạng việc sử dụng PPDH nói chung trong đó có PPDH GQVĐ, dạy học đàm thoại gợi mở trong DHHH phổ thông, đặc biệt việc sử dụng PPDH GQVĐ đối, đàm thoại gợi mở với loại kiến thức phần Đại cương và Hiđrocacbon- hóa học 11 nâng cao thông qua phiếu điều tra 20 GV và 200 HS của 2 trường THPT Thuận Thành số 1 và THPT Thuận Thành số 2 trên địa bàn tỉnh Bắc Ninh.
Qua đó, chúng tôi thấy việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS là cần thiết, việc sử dụng BT sẽ góp phần hỗ trợ có hiệu quả cho việc phát triển năng lực GQVĐ cho HS. Từ cơ sở lý luận và thực tiễn chương 1, chúng tôi tiếp tục triển khai nghiên cứu nội dung chính của đề tài trong chương 2.