- Nơi nào trong không gian có lực từ tác dụng lên kim Nam châm thì nơi đó có từ trêng
iii- vËn dông
Cá nhân các HS trả lời lần lợt các câu C4, C5, C6.
HS khác nhận xét bổ sung iv- củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
- Có một số pin để lâu ngày và một đoạn dây dẫn, nếu không có bóng đèn pin để thử , chỉ có một kim Nam châm có cách nào kiểm tra đợc pin con điện hay không?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc trớc bài 23'
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 25
Từ phổ - Đờng sức từ.
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
Biết cách vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều của đờng sức từ của thanh nam ch©m.
2. Kü n¨ng
Tiến hành TN theo hình vẽ.
Quan sát hiện tợng vật lí và rút ra nhận xét.
3.Thái độ:
Tập trung, cẩn thận, khéo léo, yêu thích bộ môn.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 thanh nam châm thẳng
- 1tấm nhựa trong và cứng chứa mạt sắt
- 1 nam ch©m ch÷ U
- một số kim Nam châm và bút dạ.
III. các hoạt động dạy học
HS1: ...§iÓm:...
HS1: ...§iÓm:...
HS1: ...§iÓm:...
Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Tai sao nói dòng điện có tác dụng từ?
- Khả năng tác dụng từ lên kim Nam châm
đặt gần nó chứng tỏ điều gì của Nam châm hoặc dòng điện?
- Để nhận biết từ trờng ngời ta làm nh thế nào?
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Làm thế nào để có thể hình dung ra từ tr- ờng và nghiên cứu từ tính của nó một cách dễ dàng và thuận lợi?
Hoạt động 3: Thí nghiệm tạo ra từ phổ của thanh nam ch©m.
GV hớng dẫn HS cách làm TN GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm gõ nhẹ tấm nhựa và quan sát hình ảnh mạt sắt tạo thành, sau đó trả lời C1
GV yêu cầu trả lời các câu sau:
- Các đờng mạt sắt tạo thành từ đâu đến
®©u?
- Mật độ các mạt sắt có đều nhau không?
GV giới thiệu độ mạnh yếu của từ trờng căn cứ vào hình ảnh quan sát đợc
GV thông báo khái niệm từ phổ.
Hoạt động 4: Vẽ và xác định chiều đ ờng sức từ.
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo phần 1.a- SGK
GV mỗi nhóm trình bầy kết quả
GV thông báo: Các đờng liền nét liền mà các em vừa vẽ gọi là đờng sức từ.
GV hớng dẫn HS dùng kim NC đặt trên đ- ờng sức từ vừ vẽ đợc.
GV yêu cầu các nhóm trả lời C2.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
* Nêu quy ớc về chiều của đờng sức từ ? GV yêu cầu HS làm theo yêu cầu phần 1.c GV yêu cầu các nhóm trả lời C3.
Hoạt động 5: Rút ra kết luận về các đ ờng sức từ của NC
* Qua hình vẽ và TN em rút ra đợc những 5'
2.
8'
15'
Hai HS lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1 và 2
HS 2 trả lời câu hỏi 3 HS khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời i- từ phổ
1. Thí nghiệm HS lắng nghe
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN dùng tấm nhựa phẳng và mạt sắt để tạo ra từ phổ của thanh nam châm, quan sát hình ảnh mạt sắt vừa tạo thành trên tấm nhựa, trả lời câu C1
HS trả lời các câu hỏi của GV
2. KÕt luËn
HS lắng nghe và có thể ghi chép
* Từ phổ: Là hình ảnh của các đờng mạt sắt sung quanh Nam ch©m
ii- đờng sức từ
1.Vẽ và xác định chiều đờng sức từ.
Các nhóm làm TN dựa vào hình ảnh từ phổ vừa tạo thành, vẽ các đờng sức từ của thanh nam ch©m theo phÇn 1.a SGK
Các nhóm trình bầy kết quả
HS lắng nghe có thể ghi chép
Các nhóm dùng các kim nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 đờng sức từ vừa vẽ đợc Các nhóm trả lời C2
HS đọc tài liệu
HS trả lời và có thể ghi chép
Các nhóm vận dụng quy ớc về chiều đờng sức từ dùng mũi tên đánh dấu chiều các đ- ờng sức từ vừa vẽ đợc.
Các nhóm trả lời C3 2. KÕt luËn
HS rót ra kÕt luËn cã thÓ ghi chÐp
- Các đờng sức từ có chiều đi ra từ cực Bắc,
đi vào từ cực Nam ở ngoài nam châm.
kết luận gì về đờng sức từ của Nam châm
Hoạt động 6: Vận dụng
GV mời từng HS trả lời câu C4
GV mời 2 HS lên bảng làm câu C5, C6
10'
- Các đờng sức từ có chiều đi từ cực Nam
đi sang cực Bắc ở trong kim Nam châm khi
đặt cân bằng trên đờng sức từ.
- Nơi nào có từ trờng mạnh thì có đờng sức từ dày, nơi nào có từ trờng yếu thì có đờng sức từ tha.
iii- VËn dông
HS làm việc cá nhân suy nghĩ để trả lời câu hái C4
HS lên bảng làm câu C5, C6 iv- củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
- Từ phổ là gì?
- Quy ớc chiều đờng sức từ nh thế nào?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc phần "Có thể em cha biết” và Đọc trớc bài 24
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 26
Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
Dòng điện đi qua ống dây thì sung quanh ống dây có từ trờng.
So sánh đợc từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
Vẽ đợc các đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.
Nắm chắc nội dụng của quy tắc nắm tay phải để xác định chiều của đờng sức từ của ống dây.
2. Kü n¨ng
Làm TN quan sát từ phổ của ống dây và so sánh với từ phổ của thanh nam ch©m.
Vận dụng quuy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ hoặc chiều dòng
điện.
3. Thái độ
Nghiêm túc nghiên cứu hiện tợng, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
- 1 tấm nhựa có luồn sẵn các vòng dây và có sẵn mạt sắt
- 1 nguồn điện, 1 công tắc, 1 biến trở và dây nối.
III. các hoạt động dạy học
HS1: ...§iÓm:...
HS1: ...§iÓm:...
Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ
- Từ phổ là gì? Có thể thu đợc từ phổ bằng cách nào?
- Quy ớc chiều đờng sức từ ở ngoài nam châm nh thế nào? Vẽ và xác định các yếu tố còn thiếu trong hai hình sau:
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Sung quanh dòng điện có hình dạng bất kỳ
đều có từ trờng. Từ phổ và các đờng sức dùng để biểu diễn từ trờng của thanh nam châm chúng ta đã biết. Còn từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua thì đợc biểu diễn nh thế nào?
Hoạt động 3: Tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng điện chạy qua.
GV giới thiệu dụng cụ và cách làm TN GV phát dụng cụ
GV yêu cầu các nhóm tiến hành TN, quan sát từ phổ đợc tạo thành và thảo luận trả lời C1.
GV theo dõi từng nhóm, giúp đỡ khi cần thiÕt
* Quan sát từ phổ của ống dây có gì khác với nam châm thẳng ?
GV yêu cầu HS dựa vào các đờng mạt sắt hãy vẽ một vài đờng sức từ của ống dây GV mời HS trả lời câu C2
GV yêu cầu các nhóm dựa vào quy ớc chiều của đờng sức từ hãy dùng các kim Nam châm xác định chiều của các đờng sức từ?
GV yêu cầu các nhóm thảo luận câu C3
Hoạt động 4: Rút ra kết luận về từ tr ờng của ống dây có dòng điện chạy qua.
* Qua các TNvà các câu trả lời C1, C2, C3 hãy cho biết đặc điểm về từ phổ, từ trờng và chiều đờng sức từ của ống dây có dòng
điện chạy qua?
GV thông báo về từ cực của ống dây có dòng điện chạy qua.
Hoạt động5: Tìm hiểu quy tắc nắm tay 5'
2.
13.
Hai HS lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1
HS 2 trả lời câu hỏi 2 và vận dụng
HS khác nhận xét bổ sung HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
i- từ phổ, dờng sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua.
1. Thí nghiệm
HS quan sát và lắng nghe Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm HS làm TN để tạo ra và quan sát từ phổ của ống dây có dòng
điện chạy qua.
Các nhóm thảo luận trả lời HS trả lời
HS vẽ một số đờng sức từ của ống dây ngay trên tấm nhựa
HS trả lời câu C2: Các đờng sức từ tạo thành những đờng cong khép kín.
Các nhóm làm TN và quan sát kết quả
đặt các kim nam châm trên một đờng sức từ đã vẽ
Các nhóm trao đổi nêu những nhận xét theo yêu cầu C3: Giống nhau, các đờng sức từ cùng đi vào một đầu và đi ra ở mét ®Çu.
2. KÕt luËn
HS nghiên cứu tài liệu và phát biểu các kết luận về từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua.
phải
GV cho HS dự đoán : Nếu đổi chiều dòng
điện qua ống dây trong H.24.1 thì chiều của đờng sức từ của ống dây có thay đổi không?
GV yêu cầu các nhóm làm TN kiểm tra dự
đoán