Các nhóm nhận dụng cụ và quan sát HS trả lời C1
HS lắng nghe
HS các nhóm làm theo yêu cầu và trả
lêi C2
2.Thí nghiệm.
GV giới thiệu về hình dạng và kí hiêu của thấu kính phân kì dựa vào H.44.2.
Hoạt động 4: Tìm hiểu trục chính; quang tâm; tiêu điểm và tiêu cự của TKPK.
GV làm lại TN H.44.1
* Trong 3 tia sáng tới thấu kính, tia nào qua thấu kính truyền thẳng không bị đổi hớng?
* Bằng cách nào kiểm tra đợc điều này?
GV mời HS lên kiểm tra
GV yêu cầu HS đọc phần ô vuông xanh GV giới thiệu khái niệm trục chính () GV yêu cầu HS đọc tài liệu
GV thông báo khái niệm quang tâm (O)
Nếu tia tới đi qua quang tâm của thấu kính phân kì cho tia ló truyền nh thế nào?
GV làm lại TN H.44.1
* Nếu kéo dài phơng của tia ló thì chúng có gặp nhau tại một điểm hay không? Tìm cách kiểm tra dự đoán trên?
GV mời HS biểu diễn lại chùm tia tới và chùm tia ló trong TN H.44.1
GV giới thiệu khái niệm tiêu điểm F
NÕu tia tíi ®i song song víi trôc chÝnh của thấu kính phân kì cho tia ló truyền nh thế nào?
* Thấu kính phân kì có mấy tiêu điểm?
GV làm lại TN H.44.1 nhng chiếu chùm tia tới tới từ mặt đối diện của thấu kính
GV giới thiệu khái niệm tiêu điểm F.
*Cho một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính phân kì cho chùm tia ló cắt nhau tại một điểm F (hoặc F.) nằm trên trục chính.
* Vậy mỗi thấu kính có mấy tiêu điểm? Vị trí của chúng có gì đặc biệt ?
GV giới thiệu khái niệm tiêu cự Hoạt động 5: Vận dụng
GV yêu cầu HS làm vào vở câu C7 GV mời HS trả lời câu C8
GV mời HS trả lời tình huống đầu bài
5'
5'
5'
5' 7'
HS quan sát HS trả lời
HS có thể nghiên cứu tài liệu và H.44.2 HS lắng nghe và có thể ghi chép
ii-trục chính, quang tâm, tiêu
điểm, tiêu cự của Thấu Kính ph©n k×
1.trôc chÝnh.
HS quan sát HS trả lời
HS tiến hành kiểm tra
HS đọc phần thông báo về trục chính.
HS lắng nghe và có thể ghi chép 2. Quang t©m
HS đọc tài liệu
HS lắng nghe và có thể ghi chép HS trả lời và ghi chép
3. Tiêu điểm.
HS quan sát lại TN H.44.1 HS trả lời
HS biểu diễn chùm tia tới và tia ló trong TN H.44.1
HS lắng nghe và có thể ghi chép HS trả lời và ghi chép
HS dự đoán HS quan sát
HS lắng nghe và có thể ghi chép
HS trả lời 4.Tiêu cự.
HS lắng nghe và có thể ghi chép iii- VËn dông
HS làm vào vở câu C7
HS trả lời câu C8: Kính cận là TKPK.
Có thể nhận ra TKPK bằng 2 cách:
- Dùng tay nhận dạng độ dày phần rìa và phần giữa.
- Dùng TK quan sát hình ảnh của dòng chữ trong sách.
Cá nhân HS trả lời tình huống đầu bài Iv . củng cố - hớng dẫn về nhà:(5')
- Phân biệt thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì ?
- Vẽ đờng truyền của ánh sáng xuất phát từ một điểm sáng nằm ngoài trục chính đến thÊu kÝnh ph©n k×?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Đọc phần "Có thể em cha biết”- Làm các bài tập trong SBT.
- Vn Đọc trớc bài 45
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 49
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
Nêu đợc ảnh của một vật tạo bởi TKPK luôn cho ảnh ảo, mô tả đợc những đặc
điểm của một vật tạo bởi TKPK. Phân biệt đợc ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT
Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh của một vật qua TKPK.
2. Kü n¨ng
Làm và quan sát TN; rút ra nhận xét.
Dựng ảnh của vật bằng hình vẽ.
3. Thái độ
Hợp tác, nghiêm túc và ham mê khoa học.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm : 1 TKPK có tiêu cự khoảng 6cm 1 giá quang học
1 màn hứng ảnh
1 cây nến và 1 bao diêm.
III. các hoạt động dạy học Học sinh đợc kiểm tra:
Líp
9A:...
Líp 9B:...
Líp 9C:...
Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
* Vẽ ảnh của một điểm sáng S nằm ngoài trục chính của TKPK?
* Em hãy nêu cách nhận biết TKPK? Nêu
đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt tới TKPK?
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Bạn Đông bị cận nặng. Nếu Đông bỏ kính ra, ta nhìn thấy mắt bạn to hơn hay nhỏ hơn khi nhìn mắt bạn lúc đang đeo kính?
Hoạt động 3: Tìm hiểu đặc điểm đối với
ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu HS làm TN theo yêu cầu:
- Đặt vật ở vị trí bất kì trên trục chính
- Dịch chuyển màn dần ra xa thấu kính.
Quan sát có ảnh trên màn hay không
- Làm ngợc lại: giữ nguyên màn dịch chuyển vị trí của vật dọc trục chính
5'
2.
10'
Hai HS lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1 HS 2 trả lời yêu cầu 2
HS khác nhận xét, bổ sung HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
I - đặc điểm đối với ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
Các nhóm nhận dụng cụ
Các nhóm bố trí TN và làm TN
GV yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời C2 Hoạt động 4: Dựng ảnh của một vật tạo bởi TKPK.
GV mời HS trả lời câu C3 GV mời HS làm câu C4 GV híng dÉn:
- Khi dịch chuyển AB vào gần hoặc ra xa thấu kính thì phơng của tia khúc xạ của tia tới BI có thay đổi không?
- ảnh B. của B là giao của những tia nào?
Vậy BI cho IK không đổi nên BO luôn cắt IK tại B. nằm trong FI.
Do đó: A.B.f
Hoạt động 5: So sánh độ lớn của ảnh ảo tạo bởi TKPK và TKHT bằng hình vẽ
* TKHT cho ảnh ảo khi nào?
GV mời các nhóm thực hiện câu C5 GV mêi HS nhËn xÐt
Hoạt động 6: Vận dụng GV mời HS trả lời câu C6
GV yêu cầu HS làm câu C7:TKHT:A.B. = 24
GV yêu cầu HS trả lời câu C8
10'
10'
8'
Các nhóm thảo luận trả lời câu C2 Ii . Cách dựng ảnh
HS trả lời câu C3 HS thực hiện C4
HS có thể dựa vào gợi ý của GV
Iii - Độ lớn của ảnh tạo bởi các thÊu kÝnh
HS trả lời
Các nhóm thực hiện câu C5 HS nhËn xÐt
Iii . vËn dông
HS dựa vào hình vẽ để trả lời câu C6 HS tự làm câu C7
HS trả lời câu C8 Iv . củng cố - hớng dẫn về nhà: (3')
- ảnh của một vật tạo bởi TKPK có những đặc điểm gì?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT.
- VN mỗi em chuẩn bị một báo cáo thực hành theo mẫu T125'
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 50
ôn tập I. Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Hệ thống lại và củng cố vững chắc hơn kiến thức đã đợc học trong chơng III.
2. Kü n¨ng
Vận dụng kiến thức đã học để giải thích các bài tập và các hiện tợng có liên quan.
3. Thái độ
Nghiêm túc trung thực và đoàn kết.
II. Chuẩn bị
Giáo viên:
III. các hoạt động dạy học
Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Tự kiểm tra đánh giá
GV mời lần lợt HS trả lời các câu hỏi từ câu 1 đến c©u 7 trong SGK (T151)
Hoạt động 2: Vận dụng
Câu I: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất?
GV lần lợt đa bảng phụ các bài tập
1. Tia sáng truyền từ không khí vào nớc gọi i và r là góc tới và góc khúc xạ. Kết luận nào sau đây luôn
đúng?
A. i > r B. i < r C. i = r D. i = 2r
2. Xét một tia sáng truyền từ không hkí vào nớc.
Thông tin nào sau đây là sai?
A. Góc tới luôn luôn lớn hơn góc khúc xạ.
B. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ tăng.
C. Khi góc tới bằng 00 thì góc khúc xạ cũng bằng 00. D. Khi góc tới bằng 450 thì tia tới và tia khúc xạ năm trên cùng một đờng thẳng.
3. Đặt một vật sáng AB hình mũi tên vuông góc với trục của thấu kính và năm ngoài khoảng tiêu cự của thấu kính. ảnh A.B. của AB qua thấu kính hội tụ có tÝnh chÊt g×?
A. ảnh thật, cùng chiều với vật.
B. ảnh ảo, cùng chiều với vật.
C. ảnh thật, ngợc chiều với vật.
D. ảnh ảo, ngợc chiều với vật.
4. Đặc điểm nào sau đây là không phù hợp với thấu kÝnh ph©n k×?
A. Có phần rìa mỏng hơn phần giữa.
B. Làm bằng chất trong suốt.
C. Có thể có một mặt phẳng còn mặt kia là mặt cầu lâm.
D. Có thể hai mặt của thấu kính đều có dạng hai mặt cÇu lâm.
5' Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình tạo ảnh của một vật qua thấu kính phân kì?
A. ảnh luôn là ảnh ảo , không phụ thuộc vào vị trí của vật.
B. ảnh luôn nhỏ hơn vật.
C. ảnh và vật nằm về cùng phía so với thấu kính.
D. Các phát biểu A, B, C đều đúng.
6. Dùng máy ảnh để chop một vật ảnh thu đợc của vật trên phim có đặc điểm gì?
A. ảnh thật.
B. ảnh ngợc chiều với vật.
C. ảnh có kích thớc nhỏ hơn vật.
D. Các phơng án A, B, C đều đúng.
Câu II: Vẽ ảnh của vật qua thấu kính hội tụ trong các trờng hợp khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
a) 2f > d > f b) d > 2f c) d = 2f d) d <
f
8'
5'
10'
7'
15'
I - Tù kiÓm tra
HS lần lợt trả lời các câu hỏi của GV và ghi chép
HS khác lắng nghe, bổ sung II - VËn dông
HS quan sát và trả lời từng câu của GV
1 . A 2 . D
3 . C
4 . A
5 . D
6 . D
C©u II:
Các nhóm 1, 2 thảo luận vẽ trờng hợp a và b. Các nhóm 3, 4 thảo luận vẽ trờng hợp c và d
C©u III
Các nhóm 1, 2 thảo luận vẽ trờng hợp a. Các nhóm 3, 4 thảo luận vẽ trờng hợp b C©u IV
Câu III: Vẽ ảnh của vật qua thấu kính phân kì trong các trờng hợp khoảng cách từ vật đến thấu kính là:
a) d < f b) d > f
Câu IV: Xác định độ cao của ảnh của vật trong các trờng hợp sau:
a) §èi víi thÊu kÝnh héi tô
* f = 24 cm, d = 40 cm, AB = 15 cm. TÝnh d. =?, A.B.
=?
(d. = 60 cm)
* f = 20 cm, d = 16 cm, AB = 7 cm. TÝnh d. =?, A.B.
=?
( d. = 80 cm)
b) §èi víi thÊu kÝnh ph©n k×
* f = 15 cm, d = 30 cm, AB = 2 cm. TÝnh d. =?, A.B.
=?
( d. = 10 cm)
HS vẽ hình và thảo luận cách làm ( dựa vào các tam giác
đồng dạng)
iv- Hớng dẫn về nhà (2') - VN ôn tập thất tốt lý thuyết
- Làm lại các bài tập trong trơng chuẩn bị làm bài kểm tra 1 tiết
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 51
KiÓm tra
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
Vận dụng kiến thức đã học trong chơng I.
2. Kü n¨ng
Phân tích, tổng hợp, trình bày hợp lý.
3. Thái độ
Có ý thức nghiêm túc khi làm bài kiểm tra, không gian lận, quay cóp.
II. Chuẩn bị
* GV: Đề bài
* HS: Ôn tập các kiến thức đã học.
III. Kết quả kiểm tra
Lớp Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém
SL % SL % SL % SL % SL %
9A 9B 9C
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 52
Thực hành và kiểm tra thực hành:
đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
Trình bày đợc phơng pháp đo tiêu cự của thấu kính hội tụ.
Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội tụ theo phơng pháp trên.
2. Kü n¨ng
Bố trí đợc TN: Tiến hành TN để đo tiêu cự của thấu kính.
Quan sát và t duy.
3. Thái độ
Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
1giá quang học 1màn hứng ảnh
1thấu kính hội tụ và một vật sáng hình chữ F .
HS:
Mỗi HS một báo cáo thực hành có trả lời các câu hỏi trong SGK.
III. các hoạt động dạy học
hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò Hoạt động 1: Giới thiệu dụng cụ và trả lời
các câu hỏi trong mục báo cáo thực hành.
GV yêu cầu HS trng bầy sự chuẩn bị của mình và của nhóm mình.
GV mời HS trả lời lần lợt các câu hỏi a, b, c, d, e trong mẫu báo cáo
GV híng dÉn:
b) BI = 0A = 2f = 2 0F.
0F. là đờng TB của BB.I 0B = 0B.
0AB =0A.B. AB = A.B., 0A = 0A. (hay d = d. = 2f)
d) GV yêu cầu HS lập công thức tính f của thÊu kÝnh héi tô?
* Đo tiêu của thấu kính hội tụ bằng phơng pháp này tiến hành nh thế nào?
15' i- chuẩn bị
HS trng bầy sự chuẩn bị của mình Từng HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi trong bản báo cáo có thể dựa vòa hớng dẫn của GV.
Công thức tính: f =
/
4 d d
HS trả lời:
* Các bớc tiến hành:
- đặt thấu kính ở giữa giá quang học và ở giữa màn ảnh, đặt vật sao cho khoảng cách từ vật và màn ảnh sát gần và và cách đều thấu kính
- Dịch chuyển vật và màn ra xa dần thấu kính những khoảng bằng nhau cho tới khi thu đợc ảnh của vật rõ nét trên màn và ảnh có kích thớc bằng vật.
- Đo khoảng cách L là từ vật tới màn.
GV nêu tóm tắt yêu cầu của Tiết thực hành, nhắc nhở thái độ học tập.
Hoạt động 2: Thực hành đo tiêu cự của TKHT.
GV phát dụng cụ và yêu cầu HS lắp ráp TN theo yêu cầu
GV yêu cầu các nhóm làm TN theo các bớc của phần 2 và ghi kết quả vào bảng 1 (mẫu báo cáo)
Hoạt động 4: Vệ sinh và nhận xét
GV yêu cầu HS các nhóm thu dọn dụng cụ và phòng học
GV yêu cầu các nhóm nộp báo cáo
GV đánh giá nhận xét ý thức, thái độ tham gia thực hành của từng nhóm
20'
8'
Tiêu cự : f =
/
4 4
L d d
HS lắng nghe