Các nhóm thảo luận trình bầy một số đặc tính kĩ thuật của máy trong thực tế về:
của máy về:
- Cờng độ dòng điện - Hiệu điện thế - TÇn sè
- KÝch thíc
* Em hãy nêu cách làm quay máy phát
điện mà em biết?
Hoạt động 5: Vận dụng GV mời HS trả lời câu C3 GV mêi HS nhËn xÐt
5'
- Cờng độ dòng điện.
- Hiệu điện thế.
- TÇn sè.
- KÝch thíc.
HS trình bày một số cách làm quay máy phát điện
iii-VËn dông
HS làm việc cá nhân để trả lời C3.
HS khác nhận xét, bổ sung iv- củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
- Trong mỗi loại máy phát điện đều có mấy bộ phận chính? Đó là những bộ phận nào?
Rôto là bộ phận có đặc điểm gì? Stato có đặc điểm nào ?
- Nguyên tắc hoạt động chung của các máy phát điện là gì ? Tại sao bắt buộc phải có một bé phËn quay ?
- Để cho máy phát điện liên tục thì ta làm nh thế nào ? - VN Học thuộc “ghi nhớ” - Làm các bài tập trong SBT.
- VN Đọc mục "Có thể em cha biết"- Đọc trớc bài 35'
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 39
Các tác dụng của dòng điện xoay chiều. Đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều.
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang, từ của dòng điện xoay chiều.
- Nhận biết đợc kí hiệu của ampe kế xoay chiều và vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc các dụng cụ này.
2. Kü n¨ng
- Bố trí và tiến hành đợc TN chứng tỏ lực điện từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
- Sử dụng đợc ampe kế và vôn kế xoay chiều.
3. Thái độ
- Nghiêm túc, hợp tác trong hoạt động nhóm, vận dụng kiến thức vào cuộc sống.
II. Chuẩn bị
Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 ampe kế xoay chiều; 1 vôn kế xoay chiều; 1 bóng đèn; 1 công tắc; 1 nam châm điện; 1 nam châm vĩnh cửu; 1 nguồn điện và dây nối.
III. các hoạt động dạy học Học sinh đợc kiểm tra:
Líp
9A:...
Líp 9B:...
Líp 9C:...
Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Em hãy nêu cấu tạo chung của các máy phát điện xoay chiều?
- Các máy phát điện xoay chiều hoạt động dựa trên nguyên tắc nào?
Hoạt động2: Tình huống học tập
Dòng điện xoay chiều đợc dùng phổ biến trong đời sống và trong sản xuất. Vậy dòng
điện xoay chiều có gì giống và khác với dòng điện một chiều? Đo cờng độ và hiệu
điện thế của dòng điện xoay chiều nh thế nào?
Hoạt động 3: Tìm hiểu những tác dụng của dòng điện xoay chiều.
GV tiến hành lần lợt 3 TN cho HS quan sát và yêu cầu chỉ ra TN nào thể hiện tác dụng gì của dòng điện.
* Dòng điện xoay chiều có tác dụng sinh lí không?
GV thông báo tác dụng sinh lý của dòng
điện xoay chiều (nguy hiểm)
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng từ của dòng điện xoay chiều. Phát hiện lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều.
* Có phải tác dụng từ của dòng điện xoay chiều giống hệt nh dòng điện một chiều không ? Việc đổi chiều của dòng điện liệu có ảnh hởng gì đến lực từ không?
* Dòng điện xaoy chiều đổi chiều nhiều lần nh vậy thì lực từ đổi chiều nh thế nào?
GV yêu cầu HS đọc tài liệu GV phát dụng cụ
GV yêu cầu HS các nhóm làm TN H.35'2
để kiểm tra dự đoán.
GV mời HS giải thích tại sao?
GV giới thiệu ta thấy khi dòng điện đổi chiều thì lực từ của cuộn dây cũng đổi chiều. Vậy cực từ của Nam châm cũng đổi chiÒu
5'
2.
5'
10'
Hai HS trung bình lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1
HS 2 trả lời yêu cầu 2
HS khác nhận xét, bổ sung HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
i-tác dụng của dòng điện xoay chiÒu.
HS quan sát GV làm 3 TN mô tả theo H.35'1.
Từ đó HS trả lời C1:
HS trả lời
HS trình bầy những hiểu biết của bản thân về hiện tợng điện giật. Nghe thông báo của GV.
ii-tác dụng từ của dòng điện xoay chiÒu.
1. Thí nghiệm HS trả lời
HS đọc tài liệu HS nêu dự đoán.
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN theo H.35'2 để kiểm tra dự đoán
HS giải thích tại sao
HS lăng nghe và có thể ghi chép
* Em rút ra kết luận gì về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện?
GV mời một vài HS phát biểu kết luận.
Hoạt động 5: Tìm hiểu các dụng cụ đo và cách đo c ờng độ dòng điện, hiệu điện thế xoay chiÒu.
Ta đã biết dùng các dụng cụ có kí hiệu DC
để đo I và U của dòng điện 1 chiều. Liệu các dụng cụ này có đo đực dòng điện xoay chiều không ?
* Nếu dùng thì sẽ có hiện tợng gì xảy ra với kim của dụng cụ đo ?
GV phát dụng cụ
GV yêu cầu HS tiến hành TN nh yêu cầu sau:
- Dùng ampe kế và vôn kế một chiều nh H.35'4. Đổi chiều dòng điện.
- Thay nguồn điện một chiều bằng nguồn
điện xoay chiều.
- Thay ampe kế và vôn kế một chiều bằng ampe kế và vôn kế xoay chiều và xoay phích cắm
* Muốn đo hiệu điện thế và cờng độ của dòng điện xoay chiều ta dùng dụng cụ gì?
GV thông báo khiái niêm và ý nghĩa của c- ờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dông
Hoạt động 6: Vận dụng GV yêu cầu HS trả lời câu C3 GV mời một HS giải thích câu C4
10'
5'
HS rút ra kết luận về sự phụ thuộc của lực từ vào chiều dòng điện.
2. KÕt luËn
- Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên Nam châm cũng đổi chiều
iii- đo cờng độ dòng điện và hiệu điện thế của mạch điện xoay chiÒu.
HS lắng nghe HS trả lời
Nhóm trởng nhận dụng cụ
Các nhóm làm TN theo yêu cầu và nhận biết các kí hiệu một chiều và xoay chiÒu.
HS tự rút ra kết luận về dụng cụ đo và cách đo hiệu điện thế cũng nh cờng độ dòng điện xoay chiều.
HS lắng nghe
iv- VËn dông
HS vận dụng kiến thức trả lời C3 HS giải thích câu C4
Iv- củng cố - hớng dẫn về nhà (5')
- Dòng điện xoay chiều có tác dụng gì giống và khác với dòng điện một chiều ? Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện?
- Cách mắc vôn kế và ampe kế xaoy chiều có gì khác so với các dụng cụ đo của dòng điện một chiều ?
- VN Học thuộc “ghi nhớ”- Làm bài tập SBT.
- VN Đọc mục "Có thể em cha biết"- Đọc trớc bài 36.
Ngày dạy: ...
Líp: ...
TiÕt 40
truyền tải điện năng đi xa.
I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện.
- Nêu đợc 2 cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do vì sao chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây.
2. Kü n¨ng
- Phân tích, lập công thức từ kiến thức đã học và vận dụng tính lợng điện hao phí.
3. Thái độ
- Nghiêm túc và yêu khoa học bộ môn.
II. Chuẩn bị
III. các hoạt động dạy học Học sinh đợc kiểm tra:
Líp
9A:...
Líp 9B:...
Líp 9C:...
Hoạt động của thày Tg Hoạt động của trò
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Dong điện xoay chiều có các tác dụng nào? Trong đó có tác dụng nào phụ thuộc vào chiều của dòng điện? Vì sao?
- Ampe kế và vôn kế xoay chiều kí hiệu nh thế nào? Nêu cách sử dụng chúng?
Hoạt động 2: Tình huống học tập
Đờng dây tải điện Bắc - Nam có hiệu điện thế 500KV. Đờng dây tải điện từ huyện về xã có hiệu điện thế 15KV. Đó là những đ- ờng dây cao thế. ở gần đờng dây cao thế rất nguy hiểm. Các dụng cụ điện ở nhà có hiệu điện thế 220V. Vậy tại sao phải xây dựng đờng dây cao thế vừa tốn kém vừa nguy hiÓm ?
Hoạt động 3: Phát hiện sự hao phí điện năng và lập công thức tính sự hao phí này.
GV yêu cầu HS đọc tài liệu
* Để truyền tải điện năng đến nơi tiêu thụ
điện ngời ta dùng phơng tiện gì ?
GV thông báo ngoài đờng dây tải điện còn có hệ thống trạm phân phối điện gọi là trạm biến thế. Có biển báo nguy hiểm và tèn kÐm.
* Vậy dùng dây dẫn để vận chuyển điện đi xa ta đợc lợi gì ? Trạm biến thế có vai trò g×?
GV truyền tải điện năng đi xa bằng dây dẫn có thuận tiện hơn so với các vận chuyển các nhiên liệu khác.
* Liệu điện năng có bị hao phí mất mát trên đờng truyền tải đi xa không? Vì sao?
* Điện năng hao phí do tỏa nhiệt trên đờng dây tải điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã học
để lập công thức tính PHP trên đờng dây tải
điện theo P, U, R?
GV híng dÉn P = UI I= P
PHP= UI = RI2U
GV khẳng định lại
5'
3.
7'
10'
Hai HS lên bảng trả lời HS1 trả lời yêu cầu 1 HS 2 trả lời yêu cầu 2
HS khác nhận xét, bổ sung
HS lắng nghe
HS suy nghĩ, trả lời
i- sự hao phí điện năng trên đ ờng truyền tải điện năng.
HS đọc tài liệu HS trả lời HS lắng nghe
Cá nhân HS dự đoán lợi ích to lớn nhng cha chỉ rõ đợc nh thế nào
HS lắng nghe HS lời và giải thích