S:
G:
I-Mục tiêu bài dạy.
-Củng cố kiến thức cơ bản về các tác giả, tác phẩm văn học hiện đại.
-Rèn kĩ năng trình bày tác giả, tác phẩm bằng cách viết đoạn văn, hoặc băng miệng.
-Giáo dục ý thức tự giác làm đề cương về tác giả, tác phẩm văn học.
II-Phương tiện thực hiện.
-Thầy: giáo án, sgk.
-Trò: vở ghi, sổ tay văn học, skg.
III-Cách thức tiến hành.
-Nêu vấn đề, đàm thoại, luyện nói, luyện viết IV-Tiến trình bài dạy.
A-Tổ chức:
B-Kiểm tra
- Nêu nội dung nghệ thuật bài thơ “Sang thu”?
C-Bài mới.
1 2
?Giới thiệu vài nét chính về nhà thơ Y Phương?
-Hứa Vĩnh Sước (1948) người dân tộc Tày -Quê:Trùng Khánh - Cao Bằng
?Giới thiệu bài thơ “Nói với con”?
-Từ ngữ, hình ảnh giàu sức gợi cảm.
-Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình ấm cúng, ca ngợi truyền thống cần cù, sức sống mạnh mẽ của quê hương, dân tộc mình. Bài thơ giúp ta hiểu thêm về sức sống và vẻ đẹp tâm hồn dân tộc miền núi, gợi nhắc tình cảm gắn bó với quê hương, và ý chí vươn lên trong cuộc sống.
?Khi phân tích bài thơ cần triển khai mấy luận điểm?
*Hình ảnh con lớn lên trong sự đầm ấm, yên vui của gia đình và tình cảm quê hương
1-Tác giả:
-Y Phương: tên khai sinh Hứa Vĩnh Sước (1948) người dân tộc Tày
-Quê:Trùng Khánh - Cao Bằng
-Là một nhà thơ tiêu biểu cho các dân tộc miền núi ."Thơ Y Phương như một bức tranh thổ cẩm đan dệt nhiều màu sắc khác nhau, phong phú và đa dạng, nhưng trong đó có một màu sắc chủ đạo, âm điệu chính là bản sắc dân tộc rất đậm nét và độc đáo.
2-Tác phẩm:
a-Hoàn cảnh ra đời: sau 1975, in trong tập Thơ Việt Nam (1945-1975)
b-Đặc điểm nội dung và nghệ thuật.
-Nghệ thuật:
-Nội dung:
c-Phân tích: hai luận điểm chính
*Hình ảnh con lớn lên trong sự đầm ấm, yên vui của gia đình và tình cảm quê hương -Một mái nhà có mẹ có cha và con hạnh phúc vì được sống hạnh phúc trong tình yêu thương .Cha mẹ đã dìu dắt ,nâng đỡ con từ những bướcđi đầu tiên ,đã tìm thấy niềm vui từ con .
-Con còn được sinh ra ,lớn lên trong tình yêu thương ,vẻ đẹp của "đồng mình ".
"Người đồng mình" yêu lắm con ơi !" Lao động tuy vất vả nhưng cuộc sống của
"người đồng mình"tươi vui, mà rất ngọt ngào . Dáng vẻ tuy thô sơ , công việc tuy nặng nhọc (đan lờ , ken vách ) nhưng tâm hồn "người đồng mình "lãng mạn biết bao nhiêu
-Thiên nhiên đồng mình cũng rất đẹp :
*Cha dặn dò con về những truyền thống tốt đẹp của quê hương ,về "đồng mình ",
-Tiếng cha nói với con hay chính là lời trao gửi thế hệ vậy ! * Xưa nay tình mẫu tử là đề tài phong phú cho thơ ca
Rừng núi quê hương thơ mộng đã dành cho con những gì tinh tuý nhất (hoa ) ,đã nuôi dưỡng con về cả tâm hồn ,lối sống ,"tấm lòng ".
*Cha dặn dò con về những truyền thống tốt đẹp của quê hương ,về "đồng mình ", cha càng muốn con phải khắc cốt ghi xương nơi mình đã sống ,đã trưởng thành . -Cuộc sống của "người đồng mình " vất vả ,gian luôn sống đẹp .Họ có sức sống mạnh mẽ ,
khoáng đạt ,gắn bó với quê hương như sông như suối " .
-Họ mộc mạc,chân chất nhưng giàu ý chí ,niềm tin ,mong xây dựng quê hương tốt đẹp hơn. Người cha muốn con yêu những điều đó , yêu những đức tính cao đẹp của người đồng mình .
- Cả đoạn thơ như âm vang trong những lời tự hào ,sự gắn bó và tình yêu tha thiết của người cha về quê hương .Nó như trở thành một hành khúc mạnh mẽ ngợi ca quê hương .Và ,lời nhắc nhở của người cha với con chính là một nốt nhấn kết lại bản hành khúc của quê hương :
-Cho con thấy tình yêu thương, niềm tin tưởng của cha ,người cha mong con biết sống sao cho tốt ,cho xứng đáng với tình cảm của cha .
-Điều lớn lao nhất mà người cha muốn truyền cho con chính là lòng tự hào với quê hương và niềm tự tin khi bước vào đời . -Tiếng cha nói với con hay chính là lời trao gửi thế hệ vậy ! * Xưa nay tình mẫu tử là đề tài phong phú cho thơ ca. Bài thơ thể hiện tình cảm gia đình êm ấm, tình quê hương tha thiết, ngọt ngào và ngợi ca truyền thống nghĩa tình, sức sống mạnh mẽ của người dân tộc miền núi
D-Củng cố:
?Nêu nội dung của bài thơ? Nêu hoàn cảnh ra đời của bài thơ?
?Nghệ thuật đặc sắc của bài thơ là ở chỗ nào?
E-Hướng dẫn học bài.
-Ôn lại bài thơ “Con cò”?
-Tìm nội dung và nghệ thuật bài thơ?